Đến nội dung

ThuThao36 nội dung

Có 216 mục bởi ThuThao36 (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#695897 Từ 8 chữ số 1,2,3,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số mà mỗ...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 31-10-2017 - 20:23 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chỗ th5 đâu cần phải chia cho 2 đâu b

m thấy tề, kết quả lại khác rồi, chả biết mô mà lần 




#695809 Từ 8 chữ số 1,2,3,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số mà mỗ...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 29-10-2017 - 22:56 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Giả sử số có 5 chữ số có dạng: $abcde$.

Khi đó: +e: có 5 cách chọn {1;3;5;7;9}.

            +d: có 9 cách chọn.

            +c: có 8 cách chọn.

            +b: có 8 cách chọn.

            +a: có 7 cách chọn.

Số các số thỏa mãn là: 5*9*8*8*7=20160(số)

các chữ số có thể lặp 2 lần mà bạn ví dụ như aabcd hoặc là aabbc cũng được mà




#695739 Từ 8 chữ số 1,2,3,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số mà mỗ...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 28-10-2017 - 23:27 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Từ 8 chữ số 1,2,3,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số mà mỗi chữ số được sử dụng tối đa 2 lần




#694846 $\left\{\begin{matrix} y^{2}-5y-...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 15-10-2017 - 11:32 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

PT(2) $\Leftrightarrow(x+2y+1)(2x^2+2y^2-xy+4x-y+2)=0$

Với $x+2y+1=0$ thay vào pt (1) được.....

Với $(2x^2+2y^2-xy+4x-y+2)=0$ $\Leftrightarrow 2(x+1)^2+3y(x+1)^2+4y^3=0\Leftrightarrow x=-1;y=0$ thay vào pt (1)

t đang cần kết quả, bạn có thể giải chi tiết giùm đc ko  :mellow:




#694844 Gọi M là tập các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau

Đã gửi bởi ThuThao36 on 15-10-2017 - 11:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

- 3 số $3, 4, 5$ đứng liền nhau là 1 phần tử => có $5.6!$ cách

khi đó còn 4 vị trí sắp xếp lấy từ các chữ số : ${0, 1, 2, 6, 7, 8, 9}$ có $A_{7}^{4}-A_{6}^{3}$ cách 

vậy có 5.6!.($A_{7}^{4}-A_{6}^{3}$) = 21600 số.

- tương tự đk đầu có 6.2!.$A_{8}^{5}.A_{7}^{4}$=70560 số

2 điều kiện là đồng thời mà bạn




#694837 $S=3C_{2014}^{0}+5C_{2014}^{2}+7...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 15-10-2017 - 11:19 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính tổng:

$S=3C_{2014}^{0}+5C_{2014}^{2}+7C_{2014}^{4}+....+2017C_{2014}^{2014}$




#694833 $\left\{\begin{matrix} y^{2}-5y-...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 15-10-2017 - 11:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} y^{2}-5y-x+\sqrt{\frac{y^{4}+x^{2}-3y^{2}-4y}{21}}=0\\ 2(2y^{3}+x^{3})+3y(x+1)^{2}+6x^{2}+6x+2=0 \end{matrix}\right.$




#694829 Gọi M là tập các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau

Đã gửi bởi ThuThao36 on 15-10-2017 - 11:11 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi M là tập các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau, chọn ngẫu nhiên một phần tử của M. Tính xác suất để chon được số thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:

- Phải có 3 chữ số 3,4,5 đứng liền nhau.

- Phải có 2 chữ số 7,9 đứng liền nhau




#694396 Giải BPT $3-x+\sqrt{6-8x}\ge 10x^2+\sqrt{2...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 08-10-2017 - 20:52 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải BPT $3-x+\sqrt{6-8x}\ge 10x^2+\sqrt{2x+1}$

ĐKXĐ: $\frac{-1}{2}\leq x\leq \frac{3}{4}$

Bpt $\Leftrightarrow (10x^{2}+x-3)+(\sqrt{2x+1}-\sqrt{6-8x})\leq 0$

$\Leftrightarrow (2x-1)(5x+3)+\frac{5(2x-1)}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{6-8x}}\leq 0$

$\Leftrightarrow (2x-1)[5x+3+\frac{5}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{6-8x}}]\leq 0$

Từ ĐKXĐ $\Rightarrow 5x+3+\frac{5}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{6-8x}}> 0$

Do đó, bpt $\Leftrightarrow 2x-1\leq 0\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{2}$

Vậy $\frac{-1}{2}\leq x\leq \frac{1}{2}$




#694394 Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một kh...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 08-10-2017 - 20:39 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bạn tính trùng 2 lần ac và ca nên chỉ có 6 vị trí:6.P2.A(3,5)=720

à, đúng rồi  , cảm ơn bạn nhiều  :icon6:




#694340 Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một kh...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 08-10-2017 - 07:58 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau, sao cho trong mỗi số đó phải có đồng thời hai chữ số 1 và 2 và hai chữ số này không đứng kề nhau

   Có 3 bạn làm ra 720, đáp số lại là 1152. Còn mình thì làm như này, không biết sai ở chỗ nào  :ohmy: 

Gọi số có 5 chữ số là abcde.

Các chữ số 1,2 không đứng cạnh nhau nên 1,2 có thể là ac, ad, ae, bd, be , ca, ce và các hoán vị.

Số các số: $7.P_{2}.A_{5}^{3}=840$




#694080 $2sin2x-3\sqrt{2}sinx+\sqrt{2}cosx-5=0$

Đã gửi bởi ThuThao36 on 02-10-2017 - 21:55 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:

$2sin2x-3\sqrt{2}sinx+\sqrt{2}cosx-5=0$




#694045 giải phương trình lượng giác

Đã gửi bởi ThuThao36 on 01-10-2017 - 22:05 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Giải phương trình lượng giác 

$$\cos^{2} x + \cos x + \sin^{3} x = 0$$

$\Leftrightarrow cosx(cosx+1)+sinx(1-cos^{2}x)=0$

$\Leftrightarrow (cosx+1)(cosx+sinx-sinxcosx)=0$

TH1: $cosx=-1$

TH2: Đặt $t=sinx+cosx$

P/s: Khuyên bạn nên đặt lại cái tiêu đề, BQT lại khóa bài nhắc nhở đấy  :D




#694044 Cho nửa đường tròn đường kình AB=2R. MN là dây cung lưu động có độ dài bằng R

Đã gửi bởi ThuThao36 on 01-10-2017 - 22:00 trong Hình học phẳng

Cho nửa đường tròn đường kình AB=2R. MN là dây cung lưu động có độ dài bằng R (M ở giữa A và N). AN cắt BM tại H. AM cắt BN tại K.

a) Chứng minh HK không đổi.

b) Tìm tập hợp điểm H, suy ra tập hợp điểm K.

c) Tìm tập hợp tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHK

(SỬ DỤNG PHÉP BIẾN HÌNH)




#693777 $\frac{SM}{SA}=\frac{1}{k...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 26-09-2017 - 23:36 trong Hình học không gian

Cho tứ diện $S_{ABC}$. Gọi M, N, P tương ứng là các điểm di động trên SA, SB, SC sao cho  $\frac{SM}{SA}=\frac{1}{k}; \frac{SN}{SB}=\frac{1}{k+1}; \frac{SP}{SC}=\frac{1}{k+2}$ (với $k\geq 1$ cho trước). Chứng minh rằng: Giao tuyến của (MNP) và (ABC) luôn song song với một đường thẳng cố định




#693625 Cho a, b là 2 đường thẳng chéo nhau và M, N lần lượt là 2 điểm di động trên a,b

Đã gửi bởi ThuThao36 on 24-09-2017 - 10:17 trong Hình học không gian

Cho a, b là 2 đường thẳng chéo nhau và M, N lần lượt là 2 điểm di động trên a,b. Gọi I là điểm trên đoạn MN thỏa mãn $\frac{IM}{IN}=k> 0$. Tìm tập hợp điểm I trong 2 trường hợp:

     1. M, N di động tự do trên a, b

     2. M, N di động trên a, b sao cho MN luôn song song với một mặt phẳng $(\beta )$ cho trước và cắt a, b




#693578 Tính tổng $C^{1}_{22}-C^{3}_{22}...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 23-09-2017 - 18:21 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Đề bài các dấu $+$ $-$ xen kẽ nhau mà bạn.

Mình nhầm >.< Cảm  ơn bạn




#693541 $S=C_{10}^{0}C_{20}^{10}+C_...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 23-09-2017 - 09:06 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Rút gọn tổng:

$S=C_{10}^{0}C_{20}^{10}+C_{10}^{1}C_{20}^{9}+C_{10}^{2}C_{20}^{8}+...+C_{10}^{9}C_{20}^{1}+C_{10}^{10}C_{20}^{0}$




#693441 $M=C_{n}^{k}+4C_{n}^{k-1}+6C_...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 20-09-2017 - 22:44 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Rút gọn biểu thức:

$M=C_{n}^{k}+4C_{n}^{k-1}+6C_{n}^{k-2}+4C_{n}^{k-3}+C_{n}^{k-4}$ với $4\leq k\leq n$




#693440 Tính tổng $C^{1}_{22}-C^{3}_{22}...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 20-09-2017 - 22:37 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính tổng $C^{1}_{22}-C^{3}_{22}+...-C^{19}_{22}+C^{21}_{22}$

$(1+1)^{22}=C_{22}^{0}+C_{22}^{1}+C_{22}^{2}+......+C_{22}^{22}$

$(1-1)^{22}=C_{22}^{0}-C_{22}^{1}+C_{22}^{2}........-C_{22}^{21}+C_{22}^{22}$

Trừ vế cho vế:

$2^{22}=2(C_{22}^{1}+C_{22}^{3}+......+C_{22}^{21})$

Suy ra Tổng = $2^{21}$




#693340 Giải PT $\sqrt[3]{3x+2}+x\sqrt{3x-2}=2...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 18-09-2017 - 23:16 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\sqrt[3]{3x+2}+x\sqrt{3x-2}=2\sqrt{2x^{2}+1}$

ĐKXĐ: $x\geq \frac{2}{3}$

$\Leftrightarrow (\sqrt[3]{3x+2}-2)+x(\sqrt{3x-2}-2)+2(x+1-\sqrt{2x^{2}+1})=0$

$\Leftrightarrow \frac{3(x-2)}{\sqrt[3]{(3x+2)^{2}}+2\sqrt[3]{3x+2}+4}+\frac{3x(x-2)}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{2x(x-2)}{x+1+\sqrt{2x^{2}+1}}=0$

TH1: $x-2=0\Leftrightarrow x=2$ 

TH2: $\frac{3}{\sqrt[3]{(3x+2)^{2}}+2\sqrt[3]{3x+2}+4}+x(\frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{2}{x+1+\sqrt{2x^{2}+1}})=0$ (1)

Đánh giá: $\frac{3}{\sqrt{3x+2}+2}> \frac{2}{x+1+\sqrt{2x^{2}+1}}$

$\Leftrightarrow 3x+3+3\sqrt{2x^{2}+1}> 2\sqrt{3x-2}+4$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{2x^{2}+1}> 2\sqrt{3x-2}-(3x-1)$

Lại có: $2\sqrt{3x-2}< 3x-1$

$\Leftrightarrow 9x^{2}-18x+9> 0$ (luôn đúng)

$\Rightarrow 2\sqrt{3x-2}-(3x-1)< 0 \Rightarrow 3\sqrt{2x^{2}+1}> 2\sqrt{3x-2}-(3x-1)$

$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{3x-2}+2}-\frac{2}{x+1+\sqrt{2x^{2}+1}}> 0$

Suy ra (1) vô lí.

Phương trình có nghiệm x=2




#693241 $4cos^{2}2x+2cos2x+6=4\sqrt{3}sinx$

Đã gửi bởi ThuThao36 on 17-09-2017 - 21:54 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình:

$4cos^{2}2x+2cos2x+6=4\sqrt{3}sinx$




#693143 Giải hệ phương trinh sau $\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi ThuThao36 on 16-09-2017 - 14:48 trong Đại số

Giải hệ phương trình sau 

$\left\{\begin{matrix} &x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{35}{6} & \\ &xy+\frac{1}{xy}=\frac{37}{6} & \end{matrix}\right.$

Từ phương trình (2) suy ra $xy=6$ hoặc $xy=\frac{1}{6}$

Rút x theo y rồi thay vào (1)
 




#692973 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ

Đã gửi bởi ThuThao36 on 13-09-2017 - 12:22 trong Đại số

Chẳng hiểu sao ĐKXĐ như thế mà x=0 thỏa mãn phương trình?

Nhầm, ĐKXĐ là x=0 hoặc $x\geq 1$
x=0 là nghiệm
$x\geq 1$ vô nghiệm




#692957 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ

Đã gửi bởi ThuThao36 on 12-09-2017 - 21:54 trong Đại số

Giải phương trình sau: $x^{2}=\sqrt[]{x^{3}-x^{2}} + \sqrt{x^{2}-x}$

ĐKXĐ: $x\geq 1$

Pt $\Leftrightarrow x^{4}=x^{3}-x+2\sqrt{x^{3}(x-1)^{2}}$

$\Leftrightarrow x^{4}-x^{3}-2\sqrt{(x^{4}-x^{3})(x-1)}+x-1+1=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x^{4}-x^{3}}-\sqrt{x-1})^{2}+1=0$ (vô lí)

Phương trình vô nghiệm