Đến nội dung

xzlupinzx nội dung

Có 51 mục bởi xzlupinzx (Tìm giới hạn từ 02-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#649503 Từ một cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con, lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại từ...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 13-08-2016 - 22:31 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Không ai giải, mình giải nhận xét giùm nha:

a) $n(\Omega )=A_{52}^{3}$

Gọi A là biến cố: quá trình dừng lại ở lần thứ 3

$n(A)=48.47.4$ (vì lần rút thứ nhất và 2 không được con át nên có 48.47, lần thứ 3 rút được con át nên có 4 cách)

P(A)=............

b) TH1: quá trình dừng lại ở lần 1

X/s: 4/52

TH2: quá trình dừng lại ở lần 2

Xs: $\frac{48\times 4}{A_{52}^{2}}$

TH3: quá trình dừng lại ở lần 3:

X/s: kết quả của câu a

X/s cần tìm:.....+........+........

giải như thế đúng không sao trong diễn đàn kia có người giải khác




#649373 Từ một cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con, lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại từ...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 13-08-2016 - 11:52 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tính xác suất sao cho:

a) Quá trình dừng lại ở lần thứ 3

b) Quá trình dừng lại sau không quá 3 lần




#649398 Tính xác suất để 2 số lấy được đều là số chẵn.

Đã gửi bởi xzlupinzx on 13-08-2016 - 15:19 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Số các chữ số được lập 6^{2}$=36

Số các chữ số chẵn được lập: 3.6=18 số

Gọi A là biến cố rút được 2 số đều chẵn trong tập X

$n\left ( \Omega \right )=C_{36}^{2}$

$n\left ( A \right )=C_{18}^{2}$

$P\left ( A \right )=\frac{C_{18}^{2}}{C_{36}^{2}}=\frac{17}{70}$




#662566 Tìm số cách phát thỏa yêu cầu

Đã gửi bởi xzlupinzx on 20-11-2016 - 21:46 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

bài khủng khiếp thế kia @@ 




#631538 Topic về phương trình và hệ phương trình

Đã gửi bởi xzlupinzx on 06-05-2016 - 00:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 15: Giải BPT

$x^{4}+2x^{3}+2x^{2}-2x+1\leqslant \left ( x^{3} +x\right )\sqrt{\frac{1-x^{2}}{x}}$

Bài 16: Giải BPT

$\sqrt{3x}+\sqrt{x-2}\geqslant \sqrt{-2x^{2}+8x+10}$

 




#673416 Tin học 11

Đã gửi bởi xzlupinzx on 04-03-2017 - 10:23 trong Góc Tin học

Tạo dãy số nguyên có phần tử $\left ( n\leq 30 \right )$, giá trị của phần tử được sinh ra ngẫu nhiên $\epsilon [11..21]$:

a) Xuất dãy ra màn hình.

b) Nhập vào một số nguyên k từ bàn phím. Xác định vị trí đầu tiên của k trong dãy nếu có.

Giải:

program btvn;

uses crt;

var A:array[1..30] of integer; 

      n,i,k:integer;

begin

    clrscr; randomize;

    write('nhap so phan tu n:');

    readln(n);

    for i:=1 to n do A[i]:=random(11)+11;

    for i:=1 to n do write(A[i]:5); writeln;

    write('nhap k:'); readln(k);

    i:=1;

    while not A[i]=k do i:=i+1;

    write('vi tri dau tien cua k trong day:',i);

    readln

end.

BÀI GIẢI SAI CHỖ NÀO Ạ, BẠN NÀO GIÚP VỚI, SAI HẾT THÌ SỬA GIÚP MÌNH LUN  :D , MỚI BẮT ĐẦU CẢM THẤY THÍCH HỌC PASCAL THÔI CHỨ NGU LẮM NÊN ĐỪNG CHỬI, CẢM ƠN NHIỀU Ạ  :biggrin:




#638802 Tim GTLN, GTNN cua ham so

Đã gửi bởi xzlupinzx on 07-06-2016 - 21:30 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

e mới học lớp 11 thôi, anh j ở trên làm cách khác đi ạ




#638755 Tim GTLN, GTNN cua ham so

Đã gửi bởi xzlupinzx on 07-06-2016 - 17:37 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

$sin^{10}x + cos^{10}x$

ai giup minh voi cam on nhieu




#668584 thể tích của khối hai mươi mặt đều cạnh a=1 là bao nhiêu

Đã gửi bởi xzlupinzx on 16-01-2017 - 21:19 trong Hình học không gian

 

Xét ngũ giác đều ABCDE có cạnh =1 và có tâm ngoại tiếp là H
G, I lần lượt là trung điểm AC, DC
AC và BD cắt nhau tại F
đặt AC =d
tam giác ADC có DF là phân giác
$\Rightarrow\frac{DC}{FC} =\frac{DA}{FA} =\frac{DC +DA}{FC +FA} =\frac{1 +d}d$ (1)
có $\triangle CDF\sim\triangle CAD$ (g, g)
$\Rightarrow \frac{DC}{FC} =\frac{AC}{DC} =d$ (2)
từ (1, 2)$\Rightarrow d =\frac{1 +\sqrt{5}}2$
$\Rightarrow GB =\sqrt{\frac{5 -\sqrt{5}}8}$
$\triangle HIC \sim\triangle AGB$ (g, g)
$\Rightarrow HC =\sqrt{\frac2{5 -\sqrt{5}}}$
 
5 mặt có một điểm chung của hình khối tại thành hình chóp ngũ giác đều S.ABCDE có cạnh bên =cạnh đáy, H là tâm ngoại tiếp ABCDE
có SH vuông góc HA
$\Rightarrow SH^2 =SA^2 -HA^2 =1 -\frac2{5 -\sqrt{5}} =\frac{5 -\sqrt{5}}{10}$
gọi O là tâm khối 20 mặt đều, gọi M là trung điểm SA
có $\triangle SMO\sim\triangle SHA$ (g, g)
$\Rightarrow \frac{SO}{SM} =\frac{SH}{SA}$
$\Rightarrow SO =\frac14 .\sqrt{2(5 +\sqrt{5})}$
gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp SAB
$JS =\frac{\sqrt{3}}3$
$OJ^2 =OS^2 -JS^2 =\frac{7 +3\sqrt{5}}{24}$
$\Rightarrow $thể tích =$\frac{5\sqrt{14 +6\sqrt{5}}}3$

 

vẽ hình như thế nào vậy ạ




#662567 Phương trình x+y+z=1000 có bao nhiêu bộ nghiệm (x,y,z) biết x,y,z nguyên dương

Đã gửi bởi xzlupinzx on 20-11-2016 - 21:49 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Như tiêu đề, cảm ơn.




#662682 Phương trình x+y+z=1000 có bao nhiêu bộ nghiệm (x,y,z) biết x,y,z nguyên dương

Đã gửi bởi xzlupinzx on 21-11-2016 - 23:12 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Xếp các số từ 1 đến 1000 theo một hàng ngang, trong đó có 999 khoảng trống. Đặt một cách bất kì 2 vạch vào 2 trong số 999 khoảng trống đó ta được một bộ 3 số nguyên dương (x,y,z) thoả mãn đề bài. Vậy số bộ nghiệm là: $C_{999}^{2}=498501$

đặt bất kì 2 vạch vào 2 trong 999 khoảng trống là sao???? liên quan gì, giải thích thêm đi bạn




#639596 Phương trình lượng giác

Đã gửi bởi xzlupinzx on 11-06-2016 - 15:37 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Bài này giải dễ mà bạn. 

$\frac{\pi }{4}-x=2x+k\pi \Rightarrow x=\frac{\pi }{12}+\frac{k\pi }{3}$ Ở đây có 6 điểm bạn chỉ cần loại thôi

ko phải thế, giải thi dễ rồi, chỗ so sanh kết quả voi điều kiên ấy, nhìn lên trên bài viêt kia xem




#639589 Phương trình lượng giác

Đã gửi bởi xzlupinzx on 11-06-2016 - 15:22 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Mình xin giải phần điều kiện nha.

Điều kiện

$cos(\frac{\pi }{4}-x)\neq 0\Leftrightarrow x\neq \frac{-\pi }{4}+k\pi (k\epsilon \mathbb{Z})$

$cos2x\neq 0\Leftrightarrow x\neq \frac{\pi }{4}+\frac{k\pi }{2}(k\epsilon \mathbb{Z})$

Suy ra $x\neq \frac{\pi }{4}+\frac{k\pi }{2}(k\epsilon \mathbb{Z})$ Do điều kiện thứ hai chứa luôn đk thứ nhất

lời giải đâu ạ ? sao chỉ giải điều kiện




#639588 Phương trình lượng giác

Đã gửi bởi xzlupinzx on 11-06-2016 - 15:20 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

phần giải có 

pi/4-x=2x + k pi (k nguyên) suy ra x= pi/12 + (k pi)/3

giải sai rồi, chưa xét cái điều kiện




#639592 Phương trình lượng giác

Đã gửi bởi xzlupinzx on 11-06-2016 - 15:29 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

kết quả chính xác là: $x= \frac{\Pi }{2}+k\frac{\Pi }{3}$ ( voi $k\neq 3m-1, k\epsilon Z,m\epsilon Z$)

mình không hiêu cái chỗ điều kiện phải xét như thế nào để ra. chỉ cần xét 1 trong 2 cai điều kiện của $tan$ hay là phải xet hết cả 2, rồi so sanh điều kiên như thê nào? minh ko hieu




#639348 Phương trình lượng giác

Đã gửi bởi xzlupinzx on 10-06-2016 - 15:21 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$tan(\frac{\Pi }{4}-x)=tan2x$

bạn nào giải chi tiết giúp mình nhất là chỗ điều kiên. kho hieu qua?




#664518 Một nhóm có 26 bạn trong đó có 9 nữ, phân thành 4 tổ. Tổ 1 có 8 bạn, tổ 2 có...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 12-12-2016 - 22:54 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có bao nhiêu cách chọn? 

Ai giải giúp mình, cảm ơn.




#648637 Một bộ đề thi có 15 câu hỏi. Mỗi thí sinh phải rút ra 4 câu (4 câu rút ra là...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 08-08-2016 - 21:21 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

a) Số đề thi khác nhau là 15C4=1365

b)Sử dụng nguyên lí Đirichle và kết quả phần a là đc

:icon2:  :icon2:  :icon2:  vô đây hỏi bài vậy ma ghi câu b như thế biết hỏi ai giờ




#644735 Một bộ đề thi có 15 câu hỏi. Mỗi thí sinh phải rút ra 4 câu (4 câu rút ra là...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 13-07-2016 - 00:05 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

a) Có bao nhiêu đề thi khác nhau(2 đề thi được coi là khác nhau nếu có ít nhất 1 câu khác nhau)

b) Tham gia kì thi có 2736 thí sinh. Chứng tỏ rằng có ít nhất 3 thí sinh gặp cùng 1 đề




#644733 Hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy 5 ghế được xếp ở 2 bên 1 chiếc bàn. Hỏi có...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 12-07-2016 - 23:46 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

a) Không có 2 bạn cùng lớp ngồi đối diện nhau?

b) Không có 2 bạn cùng lớp ngồi đối diện nhau hoặc cạnh nhau?




#649309 Chọn ngẫu nhiên 1 vé số có 5 chữ số từ 0 đến 9. Tính xác suất để trên vé khôn...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 12-08-2016 - 23:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Không gian mẫu: $n(\Omega )$= $9^{5}$

Số các số có 5 chữ số, ko có chữ số 1 là: $8^{5}$

Số các số có 5 chữ số, ko có chữ số 5 là: $8^{5}$

=> Số các số ko có chữ số 1 hoặc ko có chữ số 5 là: $2* 8^{5}$

Gọi A là biến cố : trên vé không có chữ số 1 hoặc không có chữ số 5

=>n(A)= $2* 8^{5}$

=> Xác suất của A: P(A)=$\frac{n(A)}{n(\Omega )}$

Xác suất luôn $\leq$ 1 do vậy kết quả sai ùi, với lại vé số cũng có chữ số 0 nữa nên $n\left ( \Omega \right )= 10^{5}$




#648649 Chọn ngẫu nhiên 1 vé số có 5 chữ số từ 0 đến 9. Tính xác suất để trên vé khôn...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 08-08-2016 - 22:10 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

ai giup với :D




#668514 Cho tứ diện MNPQ, A, B là 2 điểm di động trên hai cạnh NP và MQ sao cho A khá...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 16-01-2017 - 09:37 trong Hình học không gian

CMR: AB // với 1 mp cố định

mới học tới bài đường thẳng // với mp, đừng giải lố, mình không hiểu đâu. Thanks




#664530 Cho tập A gồm n phần tử ($n\geq 4$). Biết rằng số tập con gồm...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 13-12-2016 - 11:29 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Tìm $k\epsilon \left \{ 1;2;3;...;n \right \}$ sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất.

Ai giúp mình với, cảm ơn




#644617 Cho các số: 0;1;2;3;4 Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được tạo...

Đã gửi bởi xzlupinzx on 12-07-2016 - 10:42 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi $x=\overline{abc}$ là số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 6

$\Rightarrow x\vdots 3$ và $x\vdots 2$

$\Rightarrow c\epsilon \left \{ 0;2;4 \right \}$ và $(a+b+c) \vdots 3$

TH1: c=0

$\Rightarrow a,b \epsilon \left \{ 1;2 \right \};\left \{ 2;4 \right \}$

Ta lập được $2\times 2!$=4 số

TH1:c=2

$\Rightarrow a,b\epsilon \left \{ 4;0 \right \};\left \{ 1;3 \right \};\left \{ 4;3 \right \}$

Ta lập được 1+$2\times 2!$=5 số

TH3:c=4

$\Rightarrow a,b\epsilon \left \{ 2;0 \right \};\left \{ 2;3 \right \}$

Ta lập được 1+2!= 3 số

Vậy số các chữ số chia hết cho 6 là 4+5+3=12 số