Đến nội dung

Mr An nội dung

Có 65 mục bởi Mr An (Tìm giới hạn từ 30-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#644118 Giúp em

Đã gửi bởi Mr An on 08-07-2016 - 15:58 trong Hình học

cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Hai phân giác BM và CN của góc B và C. Tia MN cắt (O) tại P. Gọi X,Y,Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của P xuống BC, CA, AB. Chứng minh rằng:

 a) PY = PX + PZ;

 

 b) 1/PB = 1/PA +1/PC. 




#647364 Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là ha...

Đã gửi bởi Mr An on 31-07-2016 - 15:56 trong Hình học

Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp 
điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. 
1. Tính tích OH. OA theo R 
2. Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA. 
3. Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. 
Chứng minh K là trung điểm CE.

4.Tính theo R diện tích hình giới hạn bởi hai tiếp tuyến AB, AC và cung nhỏ BC của đường tròn(O) trong trường hợp OA = 2R.  




#647370 Cho đường tròn (O;R) , đường kính AD, B là điểm chính giữa của nửa đường tròn...

Đã gửi bởi Mr An on 31-07-2016 - 16:26 trong Hình học

 Cho đường tròn (O;R) , đường kính AD, B là điểm chính giữa của nửa đường tròn, C là điểm trên cung AD không chứa điểm B (C khác A và D) sao cho tam giác ABC nhọn 

   

  a) Kẻ AM ⊥ BC, BN ⊥ AC. Chứng minh tứ giác ABMN nội tiếp . Xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABMN.

 

  b) Chứng minh điểm O thuộc đường tròn (I).

 

  c) Chứng minh MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

 

  d) Tính diện tích viên phân cung nhỏ MN của đường tròn (I) theo R.




#647372 Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn ( B...

Đã gửi bởi Mr An on 31-07-2016 - 16:35 trong Hình học

 Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại D và E ( D nằm giữa A và E , dây DE không qua tâm O). Gọi H là trung điểm của DE, AE cắt BC tại K .

  

 a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn .

 

 b) Chứng minh HA là tia phân giác của  góc BHC

 

 c) Chứng minh : 2/AK = 1/AD + 1/AE. 

 

d) Đường thẳng kẻ qua D vuông góc OB cắt BE tại F, cắt BC ở I. Chứng minh ID = IF.




#647390 Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn ( B...

Đã gửi bởi Mr An on 31-07-2016 - 20:34 trong Hình học

làm giúp câu c,d ý




#647395 Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông g...

Đã gửi bởi Mr An on 31-07-2016 - 21:04 trong Hình học

Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M xuống các cạnh BC, CA, AB. Đường thẳng qua A vuông góc với KI cắt đường thăng qua C vuông góc HI tại N. Giả sử HIK = 900  Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác BHK




#647488 Cho đường tròn (O;R) , đường kính AD, B là điểm chính giữa của nửa đường tròn...

Đã gửi bởi Mr An on 01-08-2016 - 14:37 trong Hình học

câu b) đề thiếu hay là đường tròn tâm I bk ko đổi hả

nhầm




#648579 Chứng minh rằng trong một tứ giác lồi, tổng độ dài của hai đương chéo nằm tro...

Đã gửi bởi Mr An on 08-08-2016 - 15:55 trong Hình học

Chứng minh rằng trong một tứ giác lồi, tổng độ dài của hai đương chéo nằm trong khoảng giữa chu vi và nữa chu vi của tứ giác




#648785 Cho a, b là các số dương thõa mãn ab=1. Tìm GTNN của biểu thức : F = (2a +...

Đã gửi bởi Mr An on 09-08-2016 - 20:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a, b là các số dương thõa mãn ab=1. Tìm GTNN của biểu thức :
 
F = (2a + 2b - 3)(a3 + b3 ) + 7/(a+b)2




#652195 Giải hệ phương trình: 2x+1/(x+y)+1/(x-y) = 16/3

Đã gửi bởi Mr An on 01-09-2016 - 08:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} 2x + \frac{1}{x+y} + \frac{1}{x-y} = \frac{16}{3}& & \\ 2(x^{2}+y^{2}) + \frac{1}{(x+y)^2} + \frac{1}{(x-y)^2}=\frac{100}{9}& & \end{matrix}\right.$




#652196 Cho x, y, z >0. chứng minh rằng: $P= \frac{2xy}...

Đã gửi bởi Mr An on 01-09-2016 - 09:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Cho x, y, z >0. chứng minh rằng:

 

$P= \frac{2xy}{(z+x)(z+y)}+\frac{2yz}{(x+y)(x+z)}+\frac{3zx}{(y+z)(y+x)} \geq \frac{5}{3}$




#652239 Giải hệ phương trình: 2x+1/(x+y)+1/(x-y) = 16/3

Đã gửi bởi Mr An on 01-09-2016 - 15:19 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

đặt $x-y=a ,x+y=b$ 

phương trình trên tương đương với 

$a+b+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{16}{3}$

$a^2 +b^2+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{100}{9}$

đặt $a+\frac{1}{a}=m ,b+\frac{1}{b}=n$

lúc này $m+n=\frac{16}{3},m^2+n^2=\frac{136}{9} \rightarrow mn=\frac{60}{9}$

từ đó tìm được m , n rồi bạn tự giải nhé 

hơi dài : mới nhìn chỉ thấy được cái này thôi :V 

nhát quá 

thanks so much




#652249 cho 3 số thực dương thay đổi a, b, c thõa mãn: $a^{2}+b^...

Đã gửi bởi Mr An on 01-09-2016 - 16:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

cho 3 số thực dương thay đổi a, b, c thõa mãn: 

  $a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq (a+b+c)\sqrt[]{ab+bc+ca}$

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

$P=a(a-2b+2)+b(b-2c+2)+c(c-2a+2)+\frac{1}{abc}$




#652250 giải phương trình: $\sqrt[3]{x^3+5x^2}-1=\sqrt{...

Đã gửi bởi Mr An on 01-09-2016 - 16:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải phương trình:

$\sqrt[3]{x^3+5x^2}-1=\sqrt{\frac{5x^2-2}{6}}$




#656137 Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung tuyến AM, BN có độ dài lần lượt là...

Đã gửi bởi Mr An on 30-09-2016 - 20:12 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung tuyến AM, BN có độ dài lần lượt là 6cm và 9cm. Tính AB?




#656144 Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác AD( D thuộc BC). Biết BD = 3cm, DC...

Đã gửi bởi Mr An on 30-09-2016 - 20:29 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác AD( D thuộc BC). Biết BD = 3cm, DC = 4cm. Tính $S_{\Delta ABC}$




#656153 Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm. Lấy D, E, F lần lượt trên AB, B...

Đã gửi bởi Mr An on 30-09-2016 - 20:58 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm. Lấy D, E, F lần lượt trên AB, BC, CA sao cho tứ giác ADEF là hinh vuông. Tính cạnh hình vuông




#661555 $sin^2x + sin^22x + sin^23x=2$

Đã gửi bởi Mr An on 11-11-2016 - 20:46 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$sin^2x + sin^22x + sin^23x=2$




#661563 sin^23x - cos^24x = sin^25x - cos^26x

Đã gửi bởi Mr An on 11-11-2016 - 20:58 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$sin^23x-cos^24x = sin^25x - cos^26x$




#661569 $2sin^3x + cos2x - cosx = 0$

Đã gửi bởi Mr An on 11-11-2016 - 21:09 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$2sin^3x + cos2x - cosx = 0$




#661721 $sin2x+2\sqrt{2}cosx+ 2sin(x+\frac{\Pi...

Đã gửi bởi Mr An on 13-11-2016 - 08:38 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$sin2x+2\sqrt{2}cosx+ 2sin(x+\frac{\Pi }{4})+3=0$




#661827 $sin^2(\frac{x}{2}-\frac{\Pi...

Đã gửi bởi Mr An on 13-11-2016 - 21:43 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$sin^2(\frac{x}{2}-\frac{\Pi }{4})tan^2x+cos^2\frac{x}{2}=0$




#661831 $\frac{1}{sinx}+\frac{1}{si...

Đã gửi bởi Mr An on 13-11-2016 - 21:50 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

$\frac{1}{sinx}+\frac{1}{sin(x-\frac{3\Pi}{2})}=4sin(\frac{7\Pi}{4}-x )$




#661832 $sin^2(\frac{x}{2}-\frac{\Pi...

Đã gửi bởi Mr An on 13-11-2016 - 21:53 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

cho ba cai =0

roi giai

bạn giải ra được không?




#661919 2sinx(1+cos2x) + sin2x = 1 + 2cosx

Đã gửi bởi Mr An on 14-11-2016 - 20:45 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

2sinx(1+cos2x)+sin2x=1+2cosx