Đến nội dung

gianglinh nội dung

Có 561 mục bởi gianglinh (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#89366 Mệnh đề tương đương

Đã gửi bởi gianglinh on 24-06-2006 - 09:42 trong Đại số

bạn cứ chia các khoảng của x ra mà xét trường hợp vì nó là hàm bậc nhất nên cũng dễ vẽ mà(nói thật bây giờ mà cho mình làm 10 bài đồ thị thì đúng là làm xong là lăn ra chết)còn ý sau thì dựa vào ý a thôi.



#97828 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 24-07-2006 - 17:08 trong Số học

Ko phải ko quan tâm mà là chẳng hiểu j` Giang ạ.Chưa nhìn thấy dạng bài ntn bao giờ ;)

thì tớ cũng đã thấy bao giờ đâu cho nên mới phải cùng thảo luận



#97115 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 22-07-2006 - 08:54 trong Số học

Ây dà không ai quan tâm đến bài này à?????????



#93242 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 08-07-2006 - 17:19 trong Số học

Nhưng tớ thấy nếu lam như thế thì đa thức đã cho là P(x)=(x^2+1)^m à?
Hơi vô lí nhỉ vì thưc chất bài nay với bài trong báo toán lần này tương tự nhau mà với gia thiết như đề bài thì ta thấy hệ số tự do bằng 0 hoặc 1 .nếu bằng 0 thì P(x)=0 còn nếu bằng 1 thì đa thức đã cho nếu có bậc n>=1 sẽ có ít nhất 1 nghiệm(thực hoặc phức)nhưng nghiệm đó khác 0 nên đa thức sẽ có vô số nghiệm=> vô lí vì đa thức chỉ có n nghiệm mà thôi.Vậy nó là đa thức bậc 0.Và P(x)=1

nhung van de la no se co vo so nghiem phuc.to ko hieu cach giai day co j` sai.nhung ket qua tim ra lai khac voi cach cua cau.To cung ko bit l aco di trai he ko nua.Neu co chu thuantd thi to di


cậu bảo là nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Rightarrow nó có bậc chẵn.

anh thuantd đi thì sao mà không đi thì sao tớ chưa hiểu????????????????



#102315 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 09-08-2006 - 11:17 trong Số học

đúng rùi bài này cho cả 3 biến dần tới 0 thì làm gì có max nhỉ



#89362 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 24-06-2006 - 09:30 trong Số học

báo vật lý và tuổi trẻ đã từng đề cập vấn đề này rồi tiếc là mình chả nhớ số nào hình như từ năm 2000 trở lại đây à!!!!!!!!!!!!!!!!



#104388 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 15-08-2006 - 10:54 trong Số học

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?-\sqrt{16}=-4

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x^2=a



#110728 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 03-09-2006 - 11:07 trong Số học

tớ ư ? thế cậu ở đâu ?mình ở Hà Nam



#107190 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 23-08-2006 - 16:13 trong Số học

hình như đúng là với trường KHTN hay sư phạm đều chỉ cần giải 3 là được



#106896 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 22-08-2006 - 16:46 trong Số học

bạn vào website của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà hỏi. Ở đây hỏi thì cũng phải đúng nơi đúng chỗ chứ. Cứ post lung tung như vậy thì diễn đàn loạn hết ah :)

hỏi thế thì lung tung ở chỗ nào nhỉ?



#105308 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 17-08-2006 - 18:47 trong Số học

mấy bài này chỉ nghĩ chơi thôi mà nếu cảm thấy thích thì nghĩ qua 1 tí để gọi là mở mang đầu óc biết đâu có ý tưởng mới chứ đừng nên sa vào quá làm gì.Nếu bỏ qua hoàn toàn thì hơi thực dụng quá



#88169 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 20-06-2006 - 08:48 trong Số học

Hì!!!!!!!Hì!!!!!!!Thói quen của tớ là khi viết về mảng gì đều nêu định nghĩa trước thói quen này không bỏ được.
trong bài này x,y là các số thực còn các số còn lại là số nguyên(nếu không chú thích gì thêm).
1)định nghĩa:
-với mỗi số thực x ta định nghĩa phần nguyên của x là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và được ký hiệu là [x].VD:[2.5]=2;[-3.473]=-4
-từ định nghĩa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Rightarrow http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq [y]
do [x] và [y] là số nguyên suy ra đpcm.
2.2)[n+x]=n+[x]
CM [x] http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\leq x<[x]+1

suy ra n+ [x] http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\leq n+x<n+[x]+1
do n+[x] nguyên suy ra đpcm.
2.3)[x+y]http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq [x]+[y]
CM có x+y http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq [x]+[y] theo 2.1 suy ra đpcm.(tính chất này mở rộng cho n số vẫn đúng)

2.4) [http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{&#091;x]}{n} ]=[http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{x}{n} ]

CM đặt k=[http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{x}{n} ]

suy ra http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq (m-1) [x]+(n-1)[y]+[x+y] m>1 và n>1
CM đặt x=[x]+a=p+a ;y=[y]+b=q+b với a;b là các số thực không âm và <1(được gọi là phần lẻ của x;y)
dựa vào 2.2 thì BĐThttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq[a+b](@)
xét 2 th:
2.5.1)0<a+b<1 thế thì (@)hiển nhiên đúng
2.5.2)http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{1}{2}
do m http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq 2 nên [ma]http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq 1
(@) sẽ tương đương với 1+[ny] http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq 1 đúng nên có đpcm

2.6)x,y lần này dương thì [xy]http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\geq [x].[y] (chứng minh cũng = cách đặt và mở rộng cho n số vẫn đúng)
2.7)d>0 thì số các ước của d không vượt quá x là [http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{x}{d}]
thật vậy bội của d không vượt quá x là d,2d,...,kd với k thỏa mãn
kdhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\leqx<(k+1)d nên có đpcm.
định lý sau khá quan trọng:
n!=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?p_1^{a_1}.....p_k^{a_k}
thế thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?a_i=&#091;\dfrac{n}{p_i}]+&#091;\dfrac{n}{p_i^2}]+.................



#87552 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 17-06-2006 - 15:55 trong Số học

xin lỗi đã làm phiền nhưng khổ nỗi ở chỗ tớ kiếm đâu ra những loại sách như vậy



vậy à!!!!Thế thì không sao đâu tại tớ thấy 1 số quyển có ghi khá nhiều tính chất về phần nguyên nên tớ nghĩ là nhiều sách cũng có.Thế cậu đợi tớ 1 thời gian nhé khổ nỗi tớ có 1 thói học là không thèm nhớ 1 cái gì(trừ những cái căn bản) gặp bài cụ thể thì lòi ra được cái gì thì ra còn không thì thôi.Nếu vậy mình sẽ post thêm mấy bài lên nữa(mấy bài này chắc cũng phổ biến vì sách về số học tớ cũng không nhiều)nhưng cậu cứ làm mấy bài ấy +thêm việc ở nhà chịu khó nữa thì sẽ dễ dàng thôi.
P.S.đợi mình mấy hôm nhé.



#77239 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 11-05-2006 - 17:07 trong Số học

mà toán học bắt nguồn từ các mệnh đề


đúng là như vậy nhưng vấn đề của cậu không phải chỉ giải thích đơn sơ như vậy đâu!tớ có hiểu nhưng lại không đủ trình độ để nói ra cho cậu được mà chỉ có thể nói thế này:
Hình học Ơclit được xây dựng từ các mệnh đề và trong đó có định đề 5 như sau(trong quyển "cơ bản" của Ơclit không thấy ông ấy nói rõ sự khác nhau giữa tiên đề và định đề nên bây giờ người ta gọi chung là tiên đề):
qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước chỉ kẻ được 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
có nhiều người đi tìm lời chứng minh cho tiên đề này nhưng đều thất bại và khi đó ta thu được A.
nhưng nếu không công nhận tiên đề trên thì lại thu được B và hình học trong đó nói là tổng 3 góc của 1 tam giác < 180 độ là hình học phi Ơclit.
người ta xây dựng được nhiều mô hình cho hình học phi Ơclit trong đó có 1 mô hình là xét trên mặt cầu và khi đó các đường thẳng là các đường cong.
tức là 2 mệnh đề A và B thuộc 2 loại hình học khác nhau trên các mô hình khác nhau.
tớ cũng chỉ có thể nói vậy thôi nếu có điều gì sai mong mọi người bỏ quá cho.
cậu có thể tìm thêm những quyển về các câu chuyện toán học sẽ rõ hơn.



#78212 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 14-05-2006 - 21:08 trong Số học

nhưng toán học thì phải được thống nhấtt chứ.

câu này làm mình nhớ đến Anhxtanh sau khi đã hoành thành xong thuyết tương đối rộng đã suy nghĩ tìm cách xây dựng 1 trường vật lý thống nhất và tuy là thất bại nhưng ông tin tưởng là nó tồn tại vì đã nhiều lần ông thấy có 1 cái gì đó lóe lên trong đầu mà.
nếu toán học dựa trên cơ sở là công nhận các tiên đề vậy thì có thể tồn tại cái gì gọi là trường toán học thống nhất không nhỉ?



#75831 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 06-05-2006 - 14:52 trong Số học

Đây là thuật toán Tháp Hà Nội.

không hiểu ý cậu lắm cụ thể hơn chút được không!!!!!!!!!!



#75600 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 05-05-2006 - 17:16 trong Số học

có ai có thể giải với m (m<64)cây kim bất kỳ thì post lời giải lên đi(đương nhiên là tính số cách chuyển ít nhất rồi)

Mặc dù là chưa làm được nhưng theo tớ thấy đây là bài toán hay và cũng không dễ
vậy bạn nào có thể giúp tớ với tớ cảm ơn trước.



#73898 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 29-04-2006 - 16:19 trong Số học

nhầm rồi bạn ơi là giây cơ.
với lại bạn không đọc dòng chữ xám à.Mình đã bảo trình bày cả cách ra cơ mà chứ có bảo bạn nói nguyên kết quả đâu.



#79873 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 20-05-2006 - 16:15 trong Số học

em học các bài toán về phần rời rạc mà lời giải cho những bài đấy của em nó cứ theo kiểu là diễn đạt = lời và nói theo ý hiểu.Những lời giải thế khá dài và rất "nông dân"(gọi là "trâu bò" cũng được) em đọc những bài có lời giải đẹp theo kiểu "hiện đại" cảm thấy rất hay nhưng không hiểu sao có thể nghĩ vậy được
mong các bác chỉ giáo giúp em



#80859 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 23-05-2006 - 16:26 trong Số học

nói rõ hơn 1 chút cho tớ hiểu được không?



#86773 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 14-06-2006 - 17:26 trong Số học

sao bạn không tìm trong các sách rồi tự chứng minh bảo mọi người làm công việc này làm gì?



#84915 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 06-06-2006 - 18:50 trong Số học

ví dụ như thế này
Ta hãy xét đến bài toán sau:
có 64 chiếc vòng vàng ở cây kim thứ nhất trong 3 cây kim 1,2,3 và các vòng vàng xếp theo thứ tự càng lên trên thì càng nhỏ đi.người ta phải liên tục chuyển các chiếc vòng từ cây kim này sang cây kim khác theo quy tắc:
i)mỗi lần chuyển chỉ chuyển 1 chiếc.
ii)khi di chuyển thì chỉ được phép đặt vòng nhỏ lên trên vòng lớn
.
Theo truyền thuyết của đạo balamôn thì nếu tất cả các chiếc vòng trên được chuyển sang cây kim thứ 2 thì trái đất sẽ bị tiêu diệt bởi 1 tiếng nổ khủng khiếp.
Hãy khoan nghĩ đến chuyện gì khác bây giờ ta giả sử rằng công việc trên được thực hiện liên tục không kể ngày đêm và mỗi lần chuyển mất 1 giây vậy bạn thử tính xem liệu bao nhiêu năm sau trái đất sẽ bị tiêu diệt


thì ứng với n gọihttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?u_n là số lần cần chuyển để tính ra http://dientuvietnam...mimetex.cgi?u_n ta

cần tìm ra hệ thức http://dientuvietnam...?u_n=2u_{n-1} 1 và em có 1 cách trâu bò là:
trước tiên ta có các nhận xét sau:
i)việc chuyển n chiếc vòng từ cây kim 1 sang cây kim 3 hay chuyển n chiếc từ cây kim 1 sang cây kim 2 cùng mấthttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?u_n lần.

ii)nếu ta đánh số n chiếc từ 1 đến n theo thứ tự từ trên xuống dưới thì việc chuyển m chiếc vòng(m<n) không động chạm gì đến chiếc thứ m+1,....,n.

vì chiếc thứ n là chiếc to nhất nên muốn chuyển nó sang cây kim thứ 2 thì n-1 chiếc kia phải nằm ở cây kim thứ 3 và theo đúng thứ tự từ trên xuống.Bây giờ ta cần chuyển chiếc thứ n sang cây thứ 2 và thực hiện việc chuyển n-1 chiếc từ cây kim thứ 3 sang cây thứ 2 nữa tức là tổng cộng ta cần chuyển http://dientuvietnam....cgi?2u_{n-1} 1

= sai phân dễ dàng tìm ra http://dientuvietnam...metex.cgi?2^n-1

nhưng cách này nói = lời thì dài vậy ai có cách nào hiện đại 1 chút thì giúp em với



#81551 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 25-05-2006 - 16:20 trong Số học

Thành thử mình nói rồi, nhiều cái tưởng vô lý nhưng cũng phải chấp nhận.

nhưng không phải điều gì cũng vậy đơn thuần là những cái đấy ta chưa biết nên mới có nhiều ý kiến vậy thôi(thế này thì có mà tranh cãi đến tết)
:pe :P :P :P :pe :P :pe



#81502 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 25-05-2006 - 15:09 trong Số học

Vậy kêu Enstein chứng minh đi. Dù ông ấy là nhà khoa học vĩ đại nhưng ổng ra ngoài vũ trụ chưa? Tất cả đều có thể...

đúng là cái gì cũng có thể xảy ra nhưng đấy là những điều mà ta phỏng đoán khi ta chưa biết cái gì đó còn sự thật thì chỉ có 1 mà thôi.Tôi tin tưởng vào sự đúng đắn của thuyết tương đối do Anhxtanh đề xướng vì nó chủ yếu được xây dựng trên cơ sở là các suy luận toán học và người ta cũng chứng minh được những điều mà Anhxtanh suy ra là đúng(không biết có phải tất cả đều đúng không cái này tôi không rõ)trong khi 1 số điều có thể nói là với thời Anhxtanh chưa thể chứng minh = thực nghiệm được.Nói chung điều ấy là do Anhxtanh suy luận chứ còn CM thì....



#73806 $\sum\left\lfloor\dfrac{(q-1)p}{q}\right\r...

Đã gửi bởi gianglinh on 29-04-2006 - 11:47 trong Số học

Ta hãy xét đến bài toán sau:
có 64 chiếc vòng vàng ở cây kim thứ nhất trong 3 cây kim 1,2,3 và các vòng vàng xếp theo thứ tự càng lên trên thì càng nhỏ đi.người ta phải liên tục chuyển các chiếc vòng từ cây kim này sang cây kim khác theo quy tắc:
i)mỗi lần chuyển chỉ chuyển 1 chiếc.
ii)khi di chuyển thì chỉ được phép đặt vòng nhỏ lên trên vòng lớn
.
Theo truyền thuyết của đạo balamôn thì nếu tất cả các chiếc vòng trên được chuyển sang cây kim thứ 2 thì trái đất sẽ bị tiêu diệt bởi 1 tiếng nổ khủng khiếp.
Hãy khoan nghĩ đến chuyện gì khác bây giờ ta giả sử rằng công việc trên được thực hiện liên tục không kể ngày đêm và mỗi lần chuyển mất 1 giây vậy bạn thử tính xem liệu bao nhiêu năm sau trái đất sẽ bị tiêu diệt


nhớ trình bày rõ cách làm nhé

Hạnh phúc là gì nếu không có tình yêu.