Jump to content

huy thắng's Content

There have been 94 items by huy thắng (Search limited from 04-06-2020)



Sort by                Order  

#389320 Ai có chuyên đề về phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp hệ số bấ...

Posted by huy thắng on 23-01-2013 - 18:44 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

bạn tham khảo trang này nhé ^^ http://forum.mathsco...ad.php?p=151102



#389317 Đề thi chọn Đội tuyển thi Olympic 30/4 trường Gia Định (TP.HCM) (Vòng 1)

Posted by huy thắng on 23-01-2013 - 18:26 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

triethuynhmath: mình học thực hành sư phạm nên khi xem đề mình chỉ để ý mấy câu có khả năng làm được thôi :P
Bạn tri2308 up đề gia định lên đi nhé :D
Nguyen Lam Thinh thế anh chém bài nghiệm nguyên hộ đi ạ =))



#389212 $\frac{1}{(a+1)^{2}}+\frac{...

Posted by huy thắng on 23-01-2013 - 00:59 in Bất đẳng thức - Cực trị

mình chém bài 3 nhé :D


Bai3:Cho $a,b,c,d,e\geq 0$ thỏa mãn $a+b+c+d+e=1$.Tìm max
$A=abc+bcd+cde+dea+eab (1)$


không mất tính tổng quát,giả sử $a$ min => $a<=1/5$
$(1) => A=a(b+d)(c+e) + (b+e-a)cd <= a(\frac{1-a}{2})^2+(\frac{1-2a}{3})^3=\frac{1}{108}(-5a^3-6a^2+3a+4)$
Xét hàm số $f(a)=-5a^3-6a^2+3a+4$ với $x$ thuộc $(0;1/5]$
ta có $f'(a)=-15a^2-12a+3 >=0$ với x thuộc $(0;1/5]$ nên $f(x)$ đồng biến trên $(0;1/5]$
$=> f(x)<=f(1/5)=\frac{108}{25}$ với x thuộc $(0;1/5]$ $=>A<=\frac{1}{25}$
dấu $"="$ xảy ra khi $a=b=c=d=e=\frac{1}{5}$
Vậy....



#389204 Mỗi tuần một ca khúc!

Posted by huy thắng on 23-01-2013 - 00:30 in Quán nhạc

$TONG HUA$ ( Đồng thoại )
1 bài cũ rồi nhưng khá là hay :D
http://www.youtube.com/watch?v=Uuh_IfVtJ3M



#389202 Đề thi chọn Đội tuyển thi Olympic 30/4 trường Gia Định (TP.HCM) (Vòng 1)

Posted by huy thắng on 23-01-2013 - 00:19 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

bài 1 theo mình nghĩ là sẽ làm giống hướng của bài này/http://diendantoanho...79881-2x3y5z7t/ :luoi: bạn nào rãnh chém bài 1 dùm mình nhé :D

@ Nếu là theo hướng đó thì để cu Tạ nó chém thôi :D Mình nghĩ không khó khăn vậy đâu :)



#389184 Đề thi chọn Đội tuyển thi Olympic 30/4 trường Gia Định (TP.HCM) (Vòng 1)

Posted by huy thắng on 22-01-2013 - 22:45 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

CÂU 1:Cho $x,y,z,t$ nguyên dương,tìm nghiệm của pt: $2^t=3^x.5^y +7^z$

CÂU 2: Giải pt: $x=\sqrt{3-x}.\sqrt{4-x}+\sqrt{4-x}.\sqrt{5-x}+\sqrt{5-x}.\sqrt{3-x}$

CÂU 3: Cho $x,y,z > 0, x+y+z=2$ tìm $Min$
$T=\frac{x^3}{y^2+z}+\frac{y^3}{z^2+x}+\frac{z^3}{x^2+y}$
CÂU 4: giải hệ phương trình sau:
$\begin{matrix}y^6+y^3+2x^2=\sqrt{xy-x^2y^2} & & \\
8xy^3+2y^3+1\geq 4x^2+2\sqrt{1+(2x-y)^2)} & &
\end{matrix}$
CÂU 5: cho tam giác $ABC,H$ Là trực tâm,$AD$ là phân giác,từ H vẽ vuông góc $AD$ cắt $AB,AC$ tại $E,F$.
Chứng minh: đường nối tâm của tam giác $AEF$ và $ABC$ đi qua trung điểm $AH$.
CÂU 6: cho tam giác $ABC$ ngoại tiếp đường tròn tâm $I$ với cái tiếp điểm $D,E,F$ lần lượt thuộc $BC, AC, AB$. Gọi $P$ là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa tam giác $ABC$. Gọi $M, N , Q$ lần lượt là hình chiếu vuông góc của $P$ lên $BC,AC, AB$.
Chứng minh đường tròn đi qua trọng tâm ba tam giác $MEF, NDF, QDE$ có đường kính bằng $1/3.IP$



#387594 Functional Equations and Inequalities

Posted by huy thắng on 18-01-2013 - 00:49 in Tài nguyên Olympic toán

link die :) anh up lại được ko ạ?



#387451 169 functional equations with the solutions of Patrick "pco” on mathlink.ro

Posted by huy thắng on 17-01-2013 - 18:16 in Tài nguyên Olympic toán

link die r bạn ơi :)



#387447 Tạp chí bất đẳng thức và ứng dụng

Posted by huy thắng on 17-01-2013 - 18:08 in Tài nguyên Olympic toán

link die rồi mấy anh ơi :(



#387445 [MO2013] - Trận 17 Hình học

Posted by huy thắng on 17-01-2013 - 17:55 in Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

sao bài chưa được chấm vậy ạ ? ? :ukliam2:



#387325 Chào mừng trang chủ mới của VMF tròn một năm tuổi và sinh nhật lần thứ $...

Posted by huy thắng on 17-01-2013 - 00:33 in Diễn đàn Toán học trên chặng đường phát triển

happy birth day :D :ukliam2: Chúc vmf ngày càng phát triển lớn mạnh và mang lại thật nhiều kiến thức bổ ích cho mọi người :lol:



#387306 Topic nhận đề Dãy số, giới hạn

Posted by huy thắng on 16-01-2013 - 23:26 in Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

em ra thử 1 đề nhé :D
Cmr:
$\lim_{n->\infty }(1+\frac{1}{n})^{n}=\lim_{n->\infty}(1+\frac{1}{n})^{n+1}=e$



#386782 sách đa thức Trebusep

Posted by huy thắng on 14-01-2013 - 21:29 in Tài nguyên Olympic toán

anh ơi link die r :(



#386778 $\frac{AB+BC+CD+DA}{AC+BD}$ không đổi

Posted by huy thắng on 14-01-2013 - 21:25 in Hình học phẳng

Cho tứ giác lưỡng tiếp $ABCD$ (vừa nội tiếp, vừa ngoại tiếp) cố định.Chứng minh rằng:
$\frac{AB+BC+CD+DA}{AC+BD}$ không đổi :ukliam2:

Hình như đề sai thì phải :mellow:
tớ thắc mắc 1 tẹo nhé,tứ giác $ABCD$ cố định => $AB,BC,CD,DA,AC,BD$ cố định => $\frac{AB+BC+CD+DA}{AC+BD}$ không đổi (đpcm) :lol:
-



#386592 [MO2013] - Trận 17 Hình học

Posted by huy thắng on 14-01-2013 - 02:00 in Thi giải toán Marathon dành cho học sinh Chuyên Toán 2013

Các điểm $P, Q$ nằm trong tứ giác $ABCD$ sao cho $ABPQ, DCPQ$ là các tứ giác nội tiếp. Giả sử tồn tại điểm $E$ thuộc đoạn $PQ$ sao cho $\widehat{EAQ}=\widehat{EBP};\,\,\widehat{EDQ}=\widehat{ECP}.$ Chứng minh rằng $ABCD$ nội tiếp.

LỜI GIẢI


gọi F,I lần lượt là tâm $(AQB)$ và $(DQP)$, $FE$,$AE$,$BE$ cắt $(F)$ tại $Y$,$M$,$N$
$K,O$ là trung điểm $AB,CD$

***Xét trường hợp $E$ là trung điểm PQ:
=> $EO$ là trung trực của $QP$ => $\widehat{QY}=\widehat{YP}$
Lại có $\widehat{QAM}=\widehat{NBP}$ => $\widehat{QM}=\widehat{PN}$
=>$\widehat{QY}-\widehat{QM}=\widehat{YP}-\widehat{PN}$
<=>$\widehat{NY}=\widehat{YM}$ => $YF$ đi qua điểm chính giữa cung $\widehat{AB}$ không chứa $Q$
=> $EF$ vuông góc $AB$ <=>$AB$ // $QP$ (do QP Vuông góc $EF$)
Cmtt: => $QP$ // $DC$ =>$AB$ // $DC$ => $ABCD$ là hình thang
lại có $Đ(K,O)$ $A$=$B$
$C$=$D$
=> ABCD Là hình thang cân => $ABCD$ nội tiếp.

Posted Image

****Xét trường hợp $E$ không là trung điểm PQ:
=> $QP,AB,BC$ không song song
gọi giao điểm của $AB$ và $QP$ là $H$.
gọi giao điểm của $DC$ và $QP$ là $H'$.
Ta có $\widehat{BAE}=\widehat{BAP}+\widehat{EAP}=\widehat{QBE}+\widehat{BQP}=\widehat{BEH}$
=> $HE$ là tiếp tuyến của đường tròn $(AEB)$ =>$HE^2=HA.HB=HP.HQ=(\bar{EP}+\bar{HE}).(\bar{EQ}+\bar{HE})$
<=>$\bar{HE}=-\frac{\bar{EQ}+\bar{EP}}{\bar{EP}.\bar{EQ}}$
Cmtt: =>$\bar{H'E}=-\frac{\bar{EQ}+\bar{EP}}{\bar{EP}.\bar{EQ}}$
=> $H\equiv H'$
=> $HE^2=\bar{HA}.\bar{HB}=\bar{HC}.\bar{HD}$
=> $ABCD$ là tứ giác nội tiếp.
(đpcm)


Xét thiếu trường hợp trong chứng minh $HE$ tiếp xúc $(ABE)$.
$D = \left\lfloor {\frac{{52 - 5,4}}{2}} \right\rfloor + 3.8 + 0 + 0 = 47$



#386332 $\text{AD + BE + CF} \geq \frac{9\tex...

Posted by huy thắng on 13-01-2013 - 15:05 in Hình học

C

$(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geq 9$

em ơi,cái này không phải là 1 tính chất mà suy ra từ 1 bất đẳng thức (giống kiểu định lí vậy). =)) (hình như lớp 8-9 được sử dụng bất đẳng thức này)
C/M:
áp dụng bđt BCS: có $(a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\geq9$ =]] :lol:



#386330 Xác định vị trí của $\text{D}$ để $\text...

Posted by huy thắng on 13-01-2013 - 14:56 in Hình học

[Posted Image

Cho $\triangle \text{ABC}$ đều, $\text{D} \in \text{BC}$. Gọi $\text{R}_{1}$ $,$ $\text{R}_{2}$ lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp $\triangle \text{ABD}$ $,$ $\triangle \text{ACD}$. Xác định vị trí của $\text{D}$ để $\text{R}_{1}$ $,$ $\text{R}_{2}$ đạt $\max$.

Bạn ơi,có viết nhầm đề không ? Theo mình thì $\text{R}_{1}$ $,$ $\text{R}_{2}$ đạt $\min$. mới đúng chứ.
Vì $\text{R}_{1}$ $,$ $\text{R}_{2}$ đạt $\max$ khi D trùng $B$ HOẶC $C$ ???
Còn trường hợp $\text{R}_{1}$ $,$ $\text{R}_{2}$ đạt $\min$ thì D là trung điểm $AB$



#386323 $1993n$ điểm trong tam giác đều

Posted by huy thắng on 13-01-2013 - 14:25 in Hình học phẳng

Cho một tam giác đều cạnh $n$ được chia thành $n^2$ tam giác đều cạnh $1$

là sao hả bạn,hình như bạn viết nhầm đề thì phải.
mà phần này bạn đem qua box Toán thi học sinh giỏi và Olympic rời rạc và tổ hợp hỏi nhé :D



#386317 Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Vĩnh Long 2012 - 2013

Posted by huy thắng on 13-01-2013 - 14:06 in Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Câu 4 (3 điểm): Cho hình vuông $ABCD$ cạnh bằng $a$ . Lấy điểm $M$ tùy ý trên đường chéo $AC$ ($M$ không trùng $A$ và $C$). Kẻ $ME$ vuông góc với $AB$ ($E\in AB)$ và $MF$ vuông góc với $BC$ $(F\in BC)$ . Xác định vị trí của điểm $M$ để diện tích tam giác $DEF$ nhỏ nhất. Tìm giá trị đó.

Nguồn: mathscop

Mình chém câu này nhé :lol: ,
Posted Image
đặt AB=$a$
ta có SDEF = SABC - SAED - SDFC - SBEF = $\frac{1}{2}$($AE.AD$ +$DC.CF$ + $BE.BF$ )
Lại có: $AE=ME=BF$, $CF=EB=MF$
Để SDEF min <=>($AE.AD$ + $DC.CF$+ $BE.BF$)max
<=>($a.ME$ + $a.MF$+ $ME.MF$ )min <=>$ME.MF$min
Có ME.MF$\leq$ ($(\frac{ME+MF}{2})^{2}$ = $\frac{a^2}{4}$
Vậy khi ME=MF thì SDEF min=$\frac{3}{8}a^{2}$