Đến nội dung

thuylinh_909 nội dung

Có 89 mục bởi thuylinh_909 (Tìm giới hạn từ 03-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#536095 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 03-12-2014 - 22:49 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 À vâng đang cho nó nguyên để tìm đk của A.   :icon6:




#536054 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 03-12-2014 - 21:13 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 

 ta sẽ suy ra được $ \frac{D_x}{D}$ sẽ là số  nguyên với $D_x$ là phần bù đại số bất kì.

 

 

 

Em vẫn chưa hiểu tại sao $\frac{D_{x}}{D}$ nguyên ạ ???



#534946 Cho hệ phương trình tuyến tính.Tìm điều kiện của $a_{ij}$...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 26-11-2014 - 23:15 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho hệ phương trình tuyến tính 

 

$\left\{\begin{matrix} a_{11}x_{1}+...+a_{1n}x_{n}=b_{1}\\ ...\\ a_{n1}x_{1}+...+a_{nn}x_{n}=b_{n} \end{matrix}\right.$

 

Trong đó $a_{ij}$ và $b_{k}$ $\in \mathbb{Z}$

Tìm điều kiện của $a_{ij}$ để hệ pt trên có nghiệm nguyên với mọi $b_{k}$ nguyên




#555784 Trong một miền nguyên, mọi phần tử liên kết với một phần tử bất khả quy cũng...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 23-04-2015 - 09:03 trong Đại số đại cương

Trong một miền nguyên, mọi phần tử liên kết với một phần tử bất khả quy cũng là bất khả quy ???



#557108 Trường các thương

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 30-04-2015 - 16:01 trong Đại số đại cương

Một trường không chứa trường con thực sự nào được gọi là trường nguyên tố.

Chứng minh rằng mọi trường nguyên tố hoặc đẳng cấu với $\mathbb{Q}$ hoặc đẳng cấu với $\mathbb{Z}_p$ với $p$ là số nguyên tố 




#539323 Cho $A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 &...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 03-01-2015 - 19:33 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tìm các giá trị riêng của $A$ rồi tìm các vecto riêng tương ứng để chéo hóa $A$

Khi đó có $A=C^{-1}BC$ trong đó $B$ là ma trận chéo 

Từ đó $A^{n}=C^{-1}B^{n}C$ 




#534020 Cho $A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 &...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 21-11-2014 - 07:38 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

M.n giúp e với ạ !!!

Cho ma trận 

 

$A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 & -2\\ 0 &2 & -1 \end{pmatrix}$

 

Tính $A^{2010}$




#537083 Cho $A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 &...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 10-12-2014 - 21:08 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

 

 

 

Và $x^{2010}=(x+1)(x-\frac{\sqrt{65}+1}{2})(x-\frac{\sqrt{65}-1}{2})+(ax^2+bx+c) (1) $

thay $x=-1,\frac{\sqrt{65}+1}{2} ,\frac{\sqrt{65}-1}{2}$ vào (1) ta thu được:

 

 

 Những bài như thế này thường xét đẳng thức tương tự (1) ạ . 

Nhưng sao lại có ý tưởng như vậy hả a ?




#534273 Cho $A=\begin{pmatrix} -3 &4 & 2\\ 2&4 &...

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 22-11-2014 - 21:31 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

O_0 cái này chắc vài hôm nữa e mới học để đọc sau vậy !!!

Nhưng chắc là phải có cách khác vì bt này trong giáo trình e học mà qua bài này mới đến phần đa thức đặc trưng ..!!!




#572489 Đọc về lí thuyết độ đo sách của Rudin

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 14-07-2015 - 19:41 trong Tôpô

Em cảm ơn ạ ^^



#572420 Đọc về lí thuyết độ đo sách của Rudin

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 14-07-2015 - 15:17 trong Tôpô

Mọi người dịch giúp em đoạn này với . Chỗ tô đỏ ạ. 

 

 

Hình gửi kèm

  • 11748577_1614496275475027_1859463383_n.jpg



#559053 Điều kiện để ánh xạ $f$ là vi phôi

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 13-05-2015 - 08:50 trong Giải tích

Với giá trị nào của $a,b \in \mathbb{R} $ thì hàm $f: \mathbb{R}^2 \rightarrow \mathbb{R}^2 $ cho bởi $f(x,y) = ( x+a \sin y; y+ b \sin x)$ là một vi phôi địa phương tại mọi điểm. Chứng minh khi đó $f$ là một vi phôi từ $\mathbb{R}^2 $ vào chính nó ??




#591492 Algebra of subsets

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 01-10-2015 - 09:51 trong Tôpô

Let $(F_n )_{n \geq 1}$ be a sequence of algebras of subsets of a set $X$ . Under what conditions on $F_n$ can you conclude that $F:=\bigcup_{n=1}^{\infty}F_n$ is also an algebra ??




#539936 Dạng song tuyến tính \varphi

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 07-01-2015 - 07:36 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Sao lại không đối xứng được.Ở hàng 2 cột 1 và hàng 1 cột 2 đều bằng 48 mà.

Đấy là ma trận $A$ đối với cơ sở chính tắc thôi a !!

Còn song tuyến tính đối xứng $\Leftrightarrow \varphi (\vec{\alpha },\vec{\beta })=\varphi (\vec{\beta },\vec{\alpha })$




#539833 Dạng song tuyến tính \varphi

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 06-01-2015 - 12:44 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

cơ sở ban đầu nhé thì có ma trận ánh xạ là $A$, tức là $Av_E=w_E$ (1) với cơ sử E

gọi ma trận chuyển cơ sở là P thì ta có công thức $v_E=Pv_G$, suy ra $v_G=P^{-1}v_E$

 

 

sang cơ sở mới (G) nhưng vẫn ánh xạ đó  tức $ Bv_G= w_G$

 

 

 suy ra $B.P^{-1}.v_E=P^{-1}.w_E$ mặt khác $w_E=Av_E$ suy ra $B.P^{-1}.v_E=P^{-1}.A.v_E$

 

đẳng thức trên đúng với mọi $v_E$ 2 ánh xạ $B.P^{-1}$  và $P^{-1}.A$  là trùng nhau tức $BP^{-1}=P^{-1}A$ hay $B=P^{-1}AP$

 

 hay $B$ và $A$ đồng dạng.

 

 

p/s: cái này là lý thuyết mà, ở dưới chứ kí anh cũng có ghi đấy 

Nó có giống ma trận của ánh xạ tuyến tính với 2 cơ sở khác nhau thì đồng dạng ko ạ . Nếu thế thì rõ ràng $A$ và $B$ là ma trận đồng dạng rồi. Em cũng nghĩ thế nhưng liệu ở đây là song tuyến tính thì có đúng ko ?????

Hazzz mới đầu e cũng nghĩ vậy nhưng ko chắc !!! Mà còn viết linh tinh vào bài nữa :(((((((

 

P/S : đọc mấy cái kí hiệu của anh như ở trên e chả hiểu gì $v_E$ ,... là cái gì đấy ạ ?




#539879 Dạng song tuyến tính \varphi

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 06-01-2015 - 18:59 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Nhưng trong bài này song tuyến tính không đối xứng ạ :((((((((((




#539951 Dạng song tuyến tính \varphi

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 07-01-2015 - 09:52 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Em xem lại r . E nhầm :(((




#539814 Dạng song tuyến tính \varphi

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 06-01-2015 - 09:16 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Một câu trong đề thi cuối kì ĐSTT của mình !!!!!

Còn câu c nữa mình ko làm đc.!

 

Hình gửi kèm

  • 10915244_10204819303375821_5629398589097449990_n.jpg



#538260 $\sum_{n=1}^{\infty}\frac{n+sin(n)}{n^3+cos(n)}$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 16-12-2014 - 20:44 trong Giải tích

 Áp dụng : Nếu $(u_{n})\sim (v_{n})$ thì $\sum_{n=1}^{\infty }u_{n}$ hội tụ khi và chỉ khi $\sum_{n=1}^{\infty }u_{n}$ hội tụ

 

Có $u_{n}=\frac{n+sin(n)}{n^{3}+cos(n)}\sim \frac{2}{n^2}$

 

Chuỗi $\sum_{n=1}^{\infty }\frac{1}{n^{2}}$ là chuỗi  Riemann hội tụ 

 

Nên $\sum_{n=1}^{\infty }u_{n}$ hội tụ




#555701 Một miền nguyên $A$ là trường khi ..

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 22-04-2015 - 19:52 trong Đại số đại cương

Cho $A$ là một miền nguyên . Chứng minh rằng : $A$ là một trường khi và chỉ khi mọi phần tử khác $0$ hoặc là bất khả quy hoặc là khả nghịch ????

 

Cho em thắc mắc là : theo định nghĩa $A$ là trường: $A$ là miền nguyên và mọi phần tử khác $0$ đều khả nghịch ???

Vậy bất khả quy tương đương với khả nghịch ????




#588700 Tích phân suy rộng loại 2

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 13-09-2015 - 11:45 trong Giải tích

M.n cho em hỏi với ạ. Em mới học về tp suy rộng loại 2. Đối với bài tp này , tại sao điểm 0 lại là điểm kì dị thế ạ . Từ đấy mới chia thành 2 tp . Theo gtr thì đ kì dị là đ trong lân cận của nó hàm đã cho ko bị chặn. A/c có thể cm giúp e vì sao ko ạ ??

Hình gửi kèm

  • 1442119478341.jpg



#534766 f khả vi trên $[0;+\infty)$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 25-11-2014 - 20:41 trong Giải tích

Cho $f$ khả vi trên $[0;+\infty )$ thỏa $f(0)=0$ và $\lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=0$

CMR tồn tại c sao cho  $c>0: f'( c )=0$




#600647 Hàm $f$ đo được trên khoảng $(a,b)$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 29-11-2015 - 17:16 trong Tôpô

À , rồi rồi $ \forall \alpha $

{ $x \in [ a,b ] : f(x) > \alpha $} = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $}

                                         hoặc = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\cup$ {$a$} 

                                         hoặc = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\cup$ {$b$} 

                                         hoặc = { $x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\cup$ {$a,b$} 

Các tập {$a$},{$b$},{$a,b$} đều thuộc $\sigma$ đại số Borel nên đo được Borel và từ đó đo được Lebesgue 




#600646 Hàm $f$ đo được trên khoảng $(a,b)$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 29-11-2015 - 17:10 trong Tôpô

Theo mình biết thì : $f : (a,b) \rightarrow \mathbb{R} $ 

                                  $f$ đo được trên $(a,b)$

                                  $\Leftrightarrow f^-1(G) \in \sigma $ đại số $F$ với mọi $G$ mở trong $\mathbb{R} $

                                  $\Leftrightarrow$ {$x \in (a,b) : f(x) > \alpha $} $\in \sigma$ đại số $F$ với mọi $\alpha \in \mathbb{R} $




#600475 Hàm $f$ đo được trên khoảng $(a,b)$

Đã gửi bởi thuylinh_909 on 28-11-2015 - 19:36 trong Tôpô

Tại sao hàm số $f$ đo được trên khoảng $(a,b)$ thì $f$ đo được trên đoạn $[a,b]$