Đến nội dung

letankhang nội dung

Có 1000 mục bởi letankhang (Tìm giới hạn từ 09-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#452071 Toán đa thức khó

Đã gửi bởi letankhang on 21-09-2013 - 19:02 trong Đại số

Các anh chị làm giúp em các bài này gấp, mai kiểm tra rùi:

1. CmR: $P=x^{999}+x^{888}+x^{777}+...+x^{111}+1$ chia hết cho $Q=x^9+x^8+x^7+...+x+1$

 

Bài 1 :

Cách 1 : Áp dụng trực tiếp phương pháp phân tích nhị thức Newton ( chú ý $x^{999}=(x^{9})^{111}$ )

Cách 2 :

$gt\Rightarrow P-Q=x^{9}(x^{990}-1)+x^{8}(x^{880}-1)+...+x(x^{110}-1)$

Ta chú ý mỗi biểu thức trong ngoặc đều chia hết cho $x^{10}-1$ 

Mà : $x^{10}-1\vdots Q$

$\Rightarrow P-Q\vdots Q\Rightarrow P\vdots Q$




#443265 Toán tuổi thơ-Toán tuôi trẻ

Đã gửi bởi letankhang on 16-08-2013 - 09:01 trong Góp ý cho diễn đàn

bạn Phúc k thấy mik bảo là khóa topic vào, k cho các thành viên đăng bài hay bình luận chỉ có BQT sửa hay đăng bài thôi

Lỡ nếu như các bạn ấy copy lại bài rồi đăng lên trên diễn đàn thì sao hả khonggiadinh vậy thì các MOD sẽ mệt đấy ( mình cũng ủng hộ việc lập topic này; chỉ muốn đề phòng 1 vài trường hợp thôi :P )




#446382 toán chứng minh help!

Đã gửi bởi letankhang on 30-08-2013 - 21:15 trong Đại số

nếu a,b,c $\geq$ 0 ; ax= by4 = cz4 và $x= \frac{1}{\sqrt{b}+ \sqrt{c}} ; y= \frac{1}{\sqrt{c}+\sqrt{a}} ; z= \frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}$ thì $\sqrt{ax^{2} + by^{2} + cz^{2}} = \sqrt{a} + \sqrt{b} + \sqrt{c}$

Đặt :

$ax^{4}=by^{4}=cz^{4}=k^{2}$

$\Rightarrow a=\frac{k^{2}}{x^{4}}\Rightarrow \sqrt{a}=\frac{k}{x^{2}}$

Tương tự đối với $\sqrt{b};\sqrt{c}$

$\Rightarrow \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=k(\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}})=k(2a+2b+2c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac})$ $(1)$

Ta lại có :

$ax^{2}=\frac{k^{2}}{x^{2}}$

Tương tự với $by^{2};cz^{2}$

$\Rightarrow \sqrt{ax^{2}+by^{2}+cz^{2}}=\sqrt{k^{2}(\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}+\frac{1}{z^{2}})}=k\sqrt{2a+2b+2c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}}$ $(2)$

Ta thấy $(1)$ và $(2)$ hơi mâu thuẫn nhau

Bạn thử xem lại đề nhé




#473822 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 29-12-2013 - 20:45 trong Các dạng toán khác

 

 

Biểu diễn giá trị của $P$ dưới dạng hỗn số : với

 

$x=\frac{\left ( 11+6\sqrt{2} \right )\sqrt{11-6\sqrt{2}}-\left ( 11-6\sqrt{2} \right )\sqrt{11+6\sqrt{2}}}{\frac{\sqrt{5}+2+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}}$

 

$P=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left ( x^6+\frac{1}{x^6} \right )-2}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}$

Rút gọn như ở đây, ta được 

$\Rightarrow P=3(x+\frac{1}{x})$
$gt\Rightarrow x=\frac{14\sqrt{2}}{\frac{\sqrt{5}+2+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}}$
Thế vào $P$ tính là xong !!  :icon6: 
 




#473836 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 29-12-2013 - 21:00 trong Các dạng toán khác

Cậu làm hộ mình với mik không làm được

Ta có :

$gt\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1+a+b+c+2+1=5 & \\ 2^{81}+a.2^{57} +b.2^{41}+c.2^{19}+2.2+1=-4& \\ 2^{81}+a.2^{57} +b.2^{41}+c.2^{19}+2A+B=0 & \\ 1+a+b+c+A+B=0 & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2A+B=9 & \\ A+B=-2 & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} A=11 & \\ B=-13 & \end{matrix}\right.$
Từ đây dễ dàng làm được câu b  :icon6:




#474622 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 01-01-2014 - 22:13 trong Các dạng toán khác

a/ Do $N\vdots 24$ nên  $N\vdots 3$ và  $N\vdots 8$

$\Rightarrow 37+x+y\vdots 3$ và $\overline{x4y}\vdots 8$

$\Rightarrow y\in\begin{Bmatrix} 0;2;4;6;8 \end{Bmatrix}$

Dùng máy tính thử các giá trị thoả mãn $x+y+1\vdots 3$ và $\overline{x4y}\vdots 8$

KQ : $N\in\begin{Bmatrix} 1235679048;1235679840 \end{Bmatrix}$

Lộn đề rồi Toàn phải là : $\overline{12345679x4y}$ chứ !!!




#475517 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 05-01-2014 - 17:16 trong Các dạng toán khác

Bài ...:Cho dãy số $u_n$: $u_1=1;u_2=2;u_3=3;u_n=2u_{n-1}-3u_{n-2}+2u_{n-3}$

Lập công thức truy hồi tính $S_n$ theo $u_n$ ($S_n$ là tổng $n$ số đầu tiên).Áp dụng tính $S_{22}$

$3\rightarrow D;1\rightarrow A;2\rightarrow B;3\rightarrow C$
$D=D+1:A=2C-3B+2A:D=D+1:B=2A-3C+2B:D=D+1:C=2B-3A+2C$
$===...$
Bấm tới $D=22$ thì ngừng.




#475516 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 05-01-2014 - 17:14 trong Các dạng toán khác

cho dãy số an như sau a1=3, $an=an-1+3n^{2}+5$ với n là số tự nhiên lớn hơn 1

a) lập quy trình bấm phím  liên tục tính an

b) tính a2012, a2013

$3\rightarrow A;1\rightarrow D$
$D=D+1:A=A+3D^{2}+5$
$===...$




#461878 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 03-11-2013 - 18:36 trong Các dạng toán khác

Đóng góp 1 bài vậy  :lol:

Cho $S_{n}=(1+\frac{1}{2})(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3})...(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n})$

a. Viết quy trình tính $S_n$

b. Tính $S_{12}$




#474309 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 31-12-2013 - 22:17 trong Các dạng toán khác

Công thức tổng quát của $u_{n}$ :

Viết lại dãy số  ta có : $u_{n+1}-2u_{n}=1-n$

Giải phương trình đặc trưng : $\lambda -2=0\Rightarrow \lambda =2$

ta có : $u_{n}=$u_{n}_{1}+u_{n}_{2}$

với $u_{n}_{1}$ là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất $u_{n+1}-2u_{n}=0$

và $u_{n}_{2}$ là nghiệm tùy ý của phương trình không thuần nhất $u_{n+1}-2u_{n}=1-n$

Trước tiên tìm $u_{n}_{1}$, giải phương trình đặc trưng của $u_{n+1}-2u_{n}=0$, ta được $\lambda =2$ nên $u_{n}_{1}=\frac{1}{2}.2^{n}$

Sau đó tìm $u_{n}_{2}$ như sau : 

$u_{n}_{2}=n(ax+b)$

Thay vào đề bài , ta được :

$(n+1)[a(n+1)+b]=2n(an+b)-n+1$

Với $n=2$ ta được $A-B=-1$ , $n=3$ ta được $-2A-2B=-2$

từ đó suy ra $A=0,B=1$

nên  $u_{n}_{2}=n$

Vậy $u_{n}=\frac{1}{2}.2^{n}+n$
P/s : cách làm thì đúng đó , ai kiểm tra lại giúp , ko có nháp với máy tính 

Sai rồi, kết quả cuối phải là : $u_n=n$ !!




#474614 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 01-01-2014 - 21:51 trong Các dạng toán khác

Bài hồi nãy mình đăng nhầm :

sửa : Tìm tổng 12 chữ số thập phân đầu tiên sau dấu phẩy của số 

$\left ( \frac{1}{11} \right )^{12}$

P/S: Bấm máy ra mũ âm thì phải làm sao vậy mọi ng ???

Ta có :

$\frac{1}{11^{12}}=3,186308177.10^{-13}$
Tức $12$ chữ số đầu tiên sau dấu phẩy là số $0$
Vậy tổng là $0$
 




#473828 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 29-12-2013 - 20:52 trong Các dạng toán khác

a,, Tìm được A=9 ,, B=13

Sai rồi bạn à
Ra $A=11;B=-13$

3 thiếu đè không pạn

4,Xét $P(x)=G(x)+7x^{2}$

thay x=1,2,3 ra $G(1)=G(2)=G(3)=0$

do hệ số cao nhất P(X) là 1

nên $P(x)=1.(x-x_{1})(x-1)(x-2)(x-3)$

Thay x=101,-96 là xong

Đề không thiếu đâu bạn !!  :icon6: 

 

Tiếp tục với đa thức :
3/ Khi chia đa thức $p(x)=x^{81}+ax^{57}+bx^{41}+cx^{19}+2x+1$ cho $x-1$ được số dư là $5$ . Và chia $p(x)$ cho $x-2$ số dư là $-4.$
a/ Tìm $A,B$ biết $Q(x)=x^{81}+ax^{57}+bx^{41}+cx^{19}+ Ax+B$ chia hết cho đa thức $(x^2-3x+2)$
b/ Với $A,B$ tìm được, tính giá trị đa thức :
$R(x)=Q(x)-p(x)+x^{81}+x^{57}+2x^{41}+2x^{19}+2x+1$ tại $x=1,032012$

a. $A=11;B=-13$
b. $R(x)=14,57511685$




#474021 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 30-12-2013 - 21:05 trong Các dạng toán khác

Công thức tổng quát của $U_{n}$ , ta giải phương trình sai phân : 

Giải phương trình đặc trưng :

$\lambda ^2-\lambda -2=0$ có $2$ nghiệm là $\lambda _{1}=2,\lambda _{2}=-1$.

Vậy nghiệm tổng quát có dạng $u_{n}=C_{1}2^n+C_{2}(-1)^n$

Với $n=1$ ta có : $1=2C_{1}-C_{2}$

Với $n=2$ ta có : $1=4C_{1}+C_{2}$

Giải hệ ta được $C_{1}=\frac{1}{3} ,C_{2}=\frac{-1}{3}$

Vậy nghiệm tổng quát tức công thức tổng quát là $u_{n}=\frac{1}{3}2^n-\frac{1}{3}(-1)^n$

Giải thích dùm tớ 2 dòng này với
Làm sao có ý tưởng để ra được dòng đầu tiên về $PT$ đặc trưng
CÒn nghiệm tổng quát luôn có dạng giống dòng thứ 2 hả !? Hay là tùy thuộc vào số nghiệm của $PT$ !?




#474280 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 31-12-2013 - 21:38 trong Các dạng toán khác

Cho dãy số $\left (u_n \right )$ xác định bởi 

$\left\{\begin{matrix} u_1=1\\ u_{n+1}=2u_n-n+1 \end{matrix}\right.$

a) Lập quy trình tính $u_n$. Viêt công thức tính $u_n$ theo $n$

b. Chứng minh rằng : $u_1^3+u_2^3+...+u_n^3$ là số chính phương

Ta sẽ chứng minh : $u_n=n$
$n=1;2;3$ đúng

Giả sử $n=k$ đúng 
$\Rightarrow u_k=k$
Ta sẽ chứng minh nó cũng đúng với $k+1$
$u_{k+1}=2u_k-k+1=2.k-k+1=k+1$

$\Rightarrow Q.E.D$
$\Rightarrow u_1^{3}+u_2^{3}+...+u_n^3=1^{3}+2^{3}+...+n^{3}=(1+2+3+...+n)^{2}\Rightarrow Q.E.D$




#474192 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 31-12-2013 - 18:36 trong Các dạng toán khác

 

Bài : Tìm STN $x$ lớn nhất có 8 hữ số biết rằng nếu chia $x$ cho $19,31,47$ thì dư lần lượt là $13;17;5$.

Cách trâu bò vậy :P

Gọi số cần tìm là $x$
$\Rightarrow 47|x-5\Rightarrow x-5\leq 2127659$
$2127660\rightarrow D$
$D=D-1:A=\frac{47D+5-17}{31}:B=\frac{47D+5-13}{19}$
Bấm tới khi nào $A;B$ cùng đạt giá trị nguyên đầu tiên thì ngừng
$\Rightarrow x=99996500$




#474384 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 01-01-2014 - 09:16 trong Các dạng toán khác

2.Tìm số chữ số của $2011^{2012}$

3.Tìm 4 chữ số cuối của $5^{2013}$
Các anh giúp em nhé !!!

 

2. $\log(2011).2012=6646,465086$
Suy ra số chữ số là $6647$
3. Ta  có :

$5^{20k}\equiv 0625(\mod 10000)$
Mà : $2013\equiv 13(\mod 20)$
$\Rightarrow 5^{2013}\equiv 625.3125\equiv 3125(\mod 10000)$




#474186 Topic ôn luyện cuộc thi máy tính bỏ túi casio

Đã gửi bởi letankhang on 31-12-2013 - 18:10 trong Các dạng toán khác

Tìm tất cả số tự nhiên $x$ sao cho khi viết liên tiếp bình phương và lập phương của nó thành 1 số $(\overline{x^{2}x^{3}})$, rồi viết số đó theo thứ tự ngược lại thì bằng $x^6$




#358480 Topic bất đẳng thức THCS (2)

Đã gửi bởi letankhang on 03-10-2012 - 09:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 498:
$Cho x+y \geq 0. CMR: \frac{1}{1+4^{x}}+\frac{1}{1+4^{y}} \geq \frac{2}{1+2^{x+y}}$



#358475 Topic bất đẳng thức THCS (2)

Đã gửi bởi letankhang on 03-10-2012 - 08:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 497:
$Cho 0\leq x ; y ;z \leq 1. CMR:
\frac{x}{yz+1} + \frac{y}{xz+1} + \frac{z}{xy+1} \leq 2$



#442610 tìm min $Q=\frac{a-b}{(a+b)^2}$

Đã gửi bởi letankhang on 13-08-2013 - 22:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho a,b không âm thoả mãn: $a+b=a^2+b^2$. tìm giá trị nhỏ nhất:
$Q=\frac{a-b}{(a+b)^2}$

$gt\Rightarrow \frac{a+b}{a^{2}+b^{2}}=1$

$Q+1=\frac{a-b}{(a+b)^{2}}+\frac{a+b}{a^{2}+b^{2}}=\frac{a^{3}-a^{2}b+ab^{2}-b^{3}+a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}}{(a+b)^{2}(a^{2}+b^{2})}=\frac{2a^{3}+2ab(a+2b)}{(a+b)^{2}(a^{2}+b^{2})}\geq 0 (a;b\geq 0)$

$\Rightarrow Q+1\geq 0\Rightarrow Q\geq -1$

Vậy : $MinQ=-1\Leftrightarrow a=0;b=1$




#436777 tim min $P=5|x|-3|y|$

Đã gửi bởi letankhang on 21-07-2013 - 10:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho các số nguyen x,y thoa man 4x+5y=7

tim min P=5|x|-3|y|

Ta có : 

$4x+5y=7=>4x+8+5y-15=0=>4(x+2)+5(y-3)=0=>4(x+2)=5(3-y)$

$\left\{\begin{matrix} (x+2)\vdots 5 & \\ (3-y)\vdots 4 & \end{matrix}\right.=>\left\{\begin{matrix} x=5k-2 & \\ y=3-4k & \end{matrix}\right.=>A=5\left | 5k-2 \right |-3\left | 3-4k \right |$

Lập bảng xét dấu và ta xét 2 khoảng :

$* k\leq 0$

$=>A=-5(5k-2)-3(3-4k)=-13k+1\geq 1$

$* k\geq 1$

$=>A=5(5k-2)+3(3-4k)=13k-1\geq 12$

Vậy :

$MinA=1\Leftrightarrow k=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=-2 & \\ y=3 & \end{matrix}\right.$




#442907 thời gian để đếm biết 12 giờ cần bao nhiêu giây? Ngoài ra muốn biết 6 giờ cần...

Đã gửi bởi letankhang on 14-08-2013 - 22:40 trong Đại số

Đồng hồ lớn ở Tây Mẫn Tự, khi báo giờ, tiếng chuông ngân rất dài. Nhất là muốn biết 12 giờ, phải đếm tiếng chuông khá lâu. Giả dụ khoảng cách giữa hai tiếng chuông là 5 giây. Vậy thời gian để đếm biết 12 giờ cần bao nhiêu giây? Ngoài ra muốn biết 6 giờ cần bao nhiêu giây?

Thời gian đếm biết 12 giờ cần là $55$ giây; còn $6$ giờ là $25$ giây
Phải không nhỉ !?

Thời gian đếm biết 12 giờ cần là $55$ giây; còn $6$ giờ là $25$ giây
Phải không nhỉ !?

lời giải nữa bạn ơi

lời giải nữa bạn ơi

Mình nghĩ là như thế này :
Khi tiếng chuông 1 vang lên thì mất 5 giây để tới tiếng chuông 2 cứ thế tới tiếng chuông thứ 12 là sẽ mất 55 giây
Cũng tương tự với 6 giờ :
Lời giải thì mình không chắc lắm :
Ta có tổng cộng 12 tiếng chuông và tính từ khi tiếng chuông thứ nhất vang lên trở về sau và ta cũng không tính thời gian 5 giây sau khi tiếng chuông thứ 12 vang lên nên sẽ mất : $5.(12-1)=55$
Tương tự với 6 giờ



#446712 thắc mắc về phương trình lượng giác

Đã gửi bởi letankhang on 01-09-2013 - 07:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

thầy em làm như sau:

$2\left ( sin^{4}x + cos^{4}x \right )+ cos4x + sin2x - m = 0\Leftrightarrow 2(1-sin^{2}cos{2})+ 1 - 2sin^{2}2x + 2sin2x + m = 0$

em không hiểu lắm đoạn sin2x - m $\Leftrightarrow$ 2sin2x + m

mặt khác, em vẫn để nguyên là sin2x - m thì giải ra kết quả khác hẳn, thế là thế nào ạ, mong các tiền bối chỉ giáo !!!

Mình không biết có phải bạn đánh lộn hay thầy bạn ghi sai nữa @@!

Áp dụng công thức $a^4 + b^4 = (a^2 +b^2)^2 -2(ab)^2$

$2(sin^{4}x+cos^{4}x)=2-sin^{2}2x;cos4x=1-2sin^{2}2x$

$PT\leftrightarrow 3-3sin^2 2x+2sin2x+m=0$




#442183 Thi học sinh giỏi bang New York, Mỹ 1984

Đã gửi bởi letankhang on 12-08-2013 - 13:09 trong Các dạng toán khác

Coù chính xaùc ñuùng 4 soá nguyeân döông n ñeå $\frac{(n+1)^{2}}{n+23}$ là một số nguyên. Hãy tính số lớn nhất?

Ta có :

$gt\Rightarrow (n+1)^{2}\vdots n+23\Rightarrow n^{2}+2n+1\vdots n+23$

Mà : $n^{2}+23n\vdots n+23$

$\Rightarrow 21n-1\vdots n+23$

Mà : $21n+483\vdots n+23$

$\Rightarrow 484\vdots n+23$

$\Rightarrow (n+23)\epsilon Ư(484)$

Do : $n> 0;484=2^{2}.11^{2}$

Nên ta sẽ dễ dàng tìm được 4 số nguyên dương $n$ lần lượt là : $(n+3)\epsilon \left \{ 44;121;242;484 \right \}\Rightarrow n\epsilon \left \{ 21,98,219,461 \right \}$

Từ đây ta dễ dàng tìm được số lớn nhất.




#457747 Tam giác ABC đều,cạnh a,M nằm trong tam giác có hình chiếu trên BC,CA,BA tìm

Đã gửi bởi letankhang on 15-10-2013 - 14:14 trong Hình học

Tam giác ABC đều,cạnh a,M nằm trong tam giác,D,E,F là chân cá đường vuông góc từ M đến BC,CA,AB xác định VT M để

1)$\frac{1}{MD}+\frac{1}{ME}+\frac{1}{MF} min =?$

2)$\frac{1}{MD+ME}+\frac{1}{ME+MF}+\frac{1}{MF+MD} min =?$

Ta dễ dàng tính được : $MD+ME+MF=\frac{\sqrt{3}}{2}a$

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwaz

1)$\Rightarrow \frac{1}{MD}+\frac{1}{ME}+\frac{1}{MF}\geq \frac{(1+1+1)^{2}}{MD+ME+MF}=2\sqrt{3}a$

2)$\frac{1}{MD+ME}+\frac{1}{ME+MF}+\frac{1}{ME+MD}\geq \frac{(1+1+1)^{2}}{2(MD+ME+MF)}=3\sqrt{3}a$

Dấu $"="$ xảy ra  $\Leftrightarrow MD=ME=MF\Leftrightarrow M$ là trực tâm $\triangle ABC$