Đến nội dung

iumath nội dung

Có 85 mục bởi iumath (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#463969 Chứng minh rằng phương trình : $ax^{2}+bx+c=0$

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 21:10 trong Các dạng toán khác

cha a,b,c là các số thực thỏa mãn 5a+4b+6c=0. Chứng minh rằng phương trình  ax$ax^{2}+bx+c=0$

bạn ghi lại cái phương trình giùm tui một cái đi!!! Ghi sao mà tui chả biết đường nào mà đọc!




#463964 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 21:07 trong Đại số

mà bạn ơi bài này có lộn dấu không vậy 

 

ở cái mẫu

bạn đó ghi nhầm cái mẫu. phải là $(x^{2}-a)(1-a)+a^{2}x^{2}+1$




#463957 $n^{3}+5n\vdots 6$

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 21:00 trong Số học

CM: $n^{3}+5n\vdots 6$

ta có: $n^{3}+5n=n(n^{2}+5)=n(n^{2}-1+6)=n(n-1)(n+1)+6n$

Vì n(n-1)(n+1) là tích ba số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6.

Và $6n\vdots 6$

Vậy $(n^{3}+5n)\vdots 6$




#463850 Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc tia đối của các tia BA,...

Đã gửi bởi iumath on 12-11-2013 - 17:46 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc tia đối của các tia BA, CA sao cho BD=CE=BC. Gọi O là giao điểm của BE và CD. Qua O vẽ đường thẳng song song với tia phân giác của góc A, đường thẳng này cắt AC ở K. CMR: AB=CK




#463722 Gọi $x_{1},x_{2},x_{3},x_{4},x_...

Đã gửi bởi iumath on 11-11-2013 - 21:45 trong Đại số

Cho hai đa thức P(x)=$3x^{5}+2x^{2}+2011$, Q(x)=$2x^{2}+x-1$.

Gọi  $x_{1},x_{2},x_{3},x_{4},x_{5}$ là các nghiệm của đa thức P(x). tính $Q(x_{1}).Q(x_{2}).Q(x_{3}).Q(x_{4}).Q(x_{5})$




#463708 $x^{3}+x^{2}+x+1=y^{3}$

Đã gửi bởi iumath on 11-11-2013 - 21:20 trong Đại số

1/tìm x, y$\epsilon$ $\mathbb{Z}$ biết:

$x^{3}+x^{2}+x+1=y^{3}$




#463694 Gọi O là giao điểm các đường chéo của hình bình hành ABCD. CMR: giao điểm c...

Đã gửi bởi iumath on 11-11-2013 - 20:54 trong Hình học

Gọi O là  giao điểm  các đường chéo của hình bình hành ABCD. CMR: giao điểm các đường phân giác trong của các tam giác ABO, BCO, CDO và DAO là các đỉnh của một hình thoi




#462243 bài toán số chính phương

Đã gửi bởi iumath on 05-11-2013 - 16:23 trong Số học

Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn $4m^{2}+m=5n^{2}+n$ thì $m-n$ và $5m+5n+1$ đều là các số chính phương

CẦN GẤP LÉM NHA!!! LÀM NHANH LÊN!!! THANKS




#462207 Chứng minh: $\bigtriangleup APQ$ vuông cân.

Đã gửi bởi iumath on 05-11-2013 - 12:12 trong Hình học

Cho $\bigtriangleup ABC$ có 3 góc nhọn. Dựng ở miền ngoài tam giác các hình vuông $BCDE$, $ACFG$, $BAHK$ . Gọi Q là đỉnh thứ 4 của hình bình hành $KBEQ$, P là đỉnh thứ 4 của hình bình hành $FCDP$.
Chứng minh: $\bigtriangleup APQ$ vuông cân.

bạn tự vẽ hình nha!

Kéo dài PC cắt AB tại M, cắt AQ tại N.

cm $\widehat{ACB}=\widehat{CFP}$  

Xét $\Delta ACB=\Delta CFP(c-g-c)$

$\Rightarrow AB=CP$ và$\widehat{BAC}=\widehat{FCP}$ (1)

Tương tự :AC=BQ

$\widehat{KBQ}=\widehat{BAC}$  (2)

(1),(2)$\Rightarrow$ $\widehat{FCP}=\widehat{KBQ}$

CM $\Delta ACP=\Delta QBA(c-g-c)$

$\Rightarrow AP=AQ$(3)

VÀ $\widehat{BAQ}=\widehat{APC}$

CM $\Delta MCA$ vuong tại M$

\Rightarrow \Delta MNA$ vuong tại M

\Rightarrow $\widehat{APC}+\widehat{N}=90^{\circ}$

\Rightarrow \Delta APN vuong tại A

\Rightarrow $\widehat{APQ}=9O^{\circ}$(4)

(3), (4)\Rightarrow$\Delta APQ$ VUONG CAN




#461938 TÌM GTNN CUẢ P

Đã gửi bởi iumath on 03-11-2013 - 21:08 trong Đại số

1/  Cho a, b, c là các số nguyên dương. Tìm GTNN của P=$\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$

 

2/  Cho hình thang cân ABCD có góc ACD=$60^{\circ}$, O là giao điểm của hai đường chéo. gọi E, F,G theo thứ tự là trung điểm của OA, OD, BC. Tam giác EFG là tam giác gì? Vì sao?

 

3/Cho $\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}$=1

CMR:  $\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{a+c}+\frac{c^{2}}{a+b}$=0.

 

  ĐÂY LÀ ĐỀ THI CHON HSG CỦA TRƯỜNG MÌNH NÈ!!!