Jump to content

tuyet tran's Content

There have been 100 items by tuyet tran (Search limited from 15-05-2020)



Sort by                Order  

#672676 tính định thức

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 22:59 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bạn đã xác định tường minh cho $\alpha_n$ chưa? Từ hệ thức truy hồi này suy ra được $D_n$.

 

($\alpha_n$ phụ thuộc vào một vài/ tất cả $a_i, x.$)

mk k biết làm mấy dạng bài truy hồi này , nên bạn chỉ rõ cho mk đc k ?




#672674 tính định thức

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 22:57 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bạn đã xác định tường minh cho $\alpha_n$ chưa? Từ hệ thức truy hồi này suy ra được $D_n$.

 

($\alpha_n$ phụ thuộc vào một vài/ tất cả $a_i, x.$)

$\alpha$= X2+(-1)2+2n.a1.an




#672668 đạo hàm tích phân với cận thay đổi

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 22:51 in Giải tích

Ký hiệu không ổn! Giới hạn theo biến nào?

đề bài cho như vậy bạn ạ




#672654 tự đồng cấu giao hoán

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 22:10 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Giả sử tự đồng cấu $\varphi$ có $n$ giá trị riêng khác nhau là $\lambda_{1}$, $\lambda_{2}$,..., $\lambda_{n}$. Như vậy $\varphi$ tương ứng cũng sẽ có $n$ vector riêng khác nhau là $\alpha_{1}$, $\alpha_{2}$,..., $\alpha_{n}$. Theo một kết quả quen thuộc thì ($\alpha_{1}$,..., $\alpha_{n}$) độc lập tuyến tính nên hệ này chính là cơ sở của không gian $V$.

Ta có $\varphi(\psi(\alpha_{1}))=\psi(\varphi(\alpha_{1}))=\psi(\lambda_{1}\alpha_{1})=\lambda_{1}\psi(\alpha_{1})$. Như vậy $\psi(\alpha_{1})$ chính là một vector riêng của $\varphi$ ứng với giá trị riêng $\lambda_{1}$.

Giờ ta giả sử có một biểu thị tuyến tính: $\psi(\alpha_{1})=a_{1}\alpha_{1}+...+a_{n}\alpha_{n}$. Như vậy $\varphi(\psi(\alpha_{1}))=a_{1}\varphi(\alpha_{1})+...+a_{n}\varphi(\alpha_{n})=a_{1}\lambda_{1}\alpha_{1}+...+a_{n}\lambda_{n}\alpha_{n}$ và $\varphi(\psi(\alpha_{1})=\lambda_{1}(a_{1}\alpha_{1}+...+a_{n}\alpha_{n})$. Vì ($\alpha_{1}$,..., $\alpha_{n}$) là một cơ sở của $V$ nên ta phải có $a_{i}\lambda_{i}=a_{i}\lambda_{1}$ với mọi $i=\overline{1,n}$. Vì $\lambda_{1}\neq \lambda_{i}$ với mọi $i\neq 1$ nên ta suy ra $a_{i}=0$ với mọi $i\neq 1$. Do đó $\psi(\alpha_{1})=a_{1}\alpha_{1}$. Như vậy $\alpha_{1}$ chính là vector riêng của $\psi$. Tương tự suy ra $\alpha_{i}$ là vector riêng của $\psi$ với mọi $i$. Đó là đpcm. Giờ chú ý rằng ta đã có ($\alpha_{1}$,..., $\alpha_{n}$) là cơ sở của $V$ nên mệnh đề còn lại là hiển nhiên. 

thank b nhiều nhé !




#672653 tính định thức

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 22:08 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Đặt 

 $D_n(a_1, ..., a_n)=\begin{vmatrix} -x & 0 & 0 & ... &0 &a_{1} \\ 0 & -x & 0 & ... &a_{2} &0 \\ . & . & . & ... & .&. \\ 0&a_{n-1}&0&...&-x&0\\ a_{n}&0 & 0 &... &0 &-x \end{vmatrix}.$

Khai triển theo dòng 1, rồi tiếp tục khai triển một lần nữa cho định thức bên trong, ta có

$$D_n(a_1, ..., a_n)= \alpha_nD_{n-2}(a_2, ..., a_{n-1}).$$

xong rồi làm thế nào nữa hả b ?




#672651 đạo hàm tích phân với cận thay đổi

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 22:04 in Giải tích

mọi người giúp mk với ạ !

Attached Images

  • tt.png



#672649 dùng tích phân để tính giới hạn

Posted by tuyet tran on 24-02-2017 - 21:59 in Giải tích

mọi người giúp mk với ạ ! thank all

Attached Images

  • t.png



#671974 tính định thức

Posted by tuyet tran on 18-02-2017 - 12:37 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$\begin{vmatrix} -X & 0 & 0 & ... &0 &a_{1} \\ 0 & -X & 0 & ... &a_{2} &0 \\ . & . & . & ... & .&. \\ 0&a_{n-1}&0&...&-X&0\\ a_{n}&0 & 0 &... &0 &-X \end{vmatrix}$




#671731 tính tích phân

Posted by tuyet tran on 15-02-2017 - 21:08 in Giải tích

mọi người giúp mk với ạ

Attached Images

  • 16684193_1888163488120760_1800331896114772867_n.jpg



#670759 tìm giá trị riêng và vecto riêng

Posted by tuyet tran on 08-02-2017 - 20:46 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bạn chỉ cần dùng thuật toán tìm giá trị riêng và vector riêng thôi.

Ví dụ ở câu a), xét đa thức đặc trưng: $P_{A}(X)=det(A-XE_{n})=\begin{vmatrix} 1-X & 0 & 0 &0 \\ 0 & -X & 0 &0 \\ 0 & 0 &-X &0 \\ 1 & 0 & 0 & 1-X \end{vmatrix}=(1-X)^2.(-X)^2-1.\begin{vmatrix} 0 & 0 &0 \\ -X& 0 & 0\\ 0 & -X & 0 \end{vmatrix}=(1-X)^2(-X)^2$

Như vậy đa thức đặc trưng có bốn nghiệm $X_{1,2}=1$ và $X_{3,4}=0$.

Với giá trị riêng $X_{1,2}=1$, ta có hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} 0x_{1} + 0x_{2} +0x_{3}+ 0x_{4}= &0 \\ 0x_{1}- 1x_{2} +0x_{3} +0x_{4}= &0 \\ 0x_{1} +0x_{2} - 1x_{3}+ 0x_{4}= &0 \\ 1x_{1}+ 0x_{2} + 0x_{3} + 0x_{4}= &0 \end{matrix}\right.$

Hệ này có các nghiệm là $(0,0,0,t)$ nên các vector riêng ứng với giá trị riêng này trong cơ sở $(e_1, e_2, e_3, e_4)$ nào đó là $te_{4}$ với $t\neq 0$

Phần còn lại làm tương tự

xtự do , mk gọi nó là t cũng đc à ?




#670756 tự đồng cấu giao hoán

Posted by tuyet tran on 08-02-2017 - 20:41 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Có nghĩa là $\psi$ giao hoán với $\varphi$. $\varphi \psi=\psi \varphi$. Cụ thể hơn là $\varphi(\psi(\alpha))=\psi(\varphi(\alpha))$ với mọi vector $\alpha$

b làm cho mk bài này với : CMR nếu tự đồng cấu $\varphi$ của không gian vecto n chiều V có n giá trị riêng khác nhau và $\psi$ là một tự đồng cấu giao hoán với $\varphi$ thì mỗi vecto riêng của $\varphi$ cũng là một vecto riêng của $\psi$ và $\psi$ có một cơ sở gồm toàn vecto riêng của nó




#670694 tự đồng cấu giao hoán

Posted by tuyet tran on 08-02-2017 - 00:36 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$\varphi$ là tự đồng cấu ,cho mk hỏi  $\psi$ là một tự đồng cấu giao hoán của $\varphi$ nghĩa là sao ạ ?




#670689 tìm giá trị riêng và vecto riêng

Posted by tuyet tran on 07-02-2017 - 23:35 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

m.n giúp với
tìm giá trị riêng và vecto riêng của các tự đồng cấu có ma trận sau đây trong 1 cơ sở nào đó của không gian :

a) $\begin{pmatrix} 1 & 0 & 0 &0 \\ 0&0 & 0 & 0\\ 0& 0 &0 &0 \\ 1& 0 &0 & 1 \end{pmatrix}$ 

b)$\begin{pmatrix} 3 &-1 & 0 & 0\\ 1 & 1 & 0 &0 \\ 3& 0 & 5 & -3\\ 4 &-1 &3 & -1 \end{pmatrix}$




#668342 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Posted by tuyet tran on 14-01-2017 - 23:43 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Không nên áp dụng rập khuôn như thế. Ở bài này công thức là $D_{k}=D_{k-1}+a_{n-k}$ với $k=\overline{2,n}$. Công thức kia chỉ là một kiểu truy hồi thôi. 

ok ! mà còn công thức nào khác nữa không vậy ?




#668341 Chứng minh ma trận của à đối với cặp cơ sở chính tắc của K^n và K^m chính là...

Posted by tuyet tran on 14-01-2017 - 23:41 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Chuyện này hiển nhiên, theo đúng định nghĩa của cơ sở chính tắc.

$e'_{i}=\begin{pmatrix} 0\\ \vdots\\ 1\\ \vdots\\ 0 \end{pmatrix}$, trong đó $1$ ở vị trí thứ $i$.

ok !thank b 




#667994 Chứng minh ma trận của à đối với cặp cơ sở chính tắc của K^n và K^m chính là...

Posted by tuyet tran on 11-01-2017 - 19:40 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bạn nên nói rõ hơn bạn chưa hiểu ở chỗ nào để mình có thể giải thích rõ ràng.

Cái bạn cần là đọc lại khái niệm ma trận của ánh xạ tuyến tính, sau đó thực hành tính toán thôi.

Định nghĩa ma trận ánh xạ tuyến tính: Cho $V$, $W$ là các không gian vector và $f:V\to W$ là một ánh xạ tuyến tính. Giả sử hệ $\alpha_{1}, \alpha_{2},..., \alpha_{n}$ là cơ sở của $V$ và $\beta_{1},..., \beta_{m}$ là cơ sở của $W$. Như vậy ta có một biểu diễn tuyến tính:

$f(\alpha_{j})=\sum_{i=1}^{m}a_{ij}\beta_{i}$

Khi đó ma trận của ánh xạ $f$ đối với cặp cơ sở nói trên là $A=(a_{ij})_{m\times n}$. Nói một cách trực quan, là ta viết các tọa độ của $f(\alpha_{j})$ trong cơ sở $\beta_{1},..., \beta_{m}$ dưới dạng cột, rồi ghép các cột đó lại thì sẽ được ma trận $A$.

Trở lại bài toán, gọi $e_{1},..., e_{n}$ là cơ sở chính tắc của $K^n$, $e'_{1},...,e'_{m}$ là cơ sở chính tắc của $K^m$. Nhắc lại rằng $e_{i}=\begin{pmatrix} 0\\ \vdots \\ 1\\ \vdots \\ 0 \end{pmatrix}$, trong đó $1$ ở vị trí thứ $i$.

Ta có:

$\tilde{A}(e_{i})=Ae_{i}=\begin{pmatrix} a_{11} & \cdots & a_{1i} & \cdots & a_{1n}\\ \cdots & \cdots & \cdots & \cdots &\cdots \\ a_{i1} & \cdots &a_{ii} &\cdots &a_{in} \\ \cdots & \cdots & \cdots &\cdots &\cdots \\ a_{m1} & \cdots & a_{mi} & \cdots &a_{mn} \end{pmatrix}\begin{pmatrix} 0\\ \vdots \\ 1\\ \vdots \\ 0 \end{pmatrix}=\begin{pmatrix} a_{1i}\\ a_{2i}\\ \vdots \\ a_{mi}\\ \end{pmatrix}=\sum_{j=1}^{m}a_{ji}e'_{i}$

Từ đó áp dụng định nghĩa ma trận của ánh xạ tuyến tính thì bạn có ngay đpcm. Cụ thể hơn là tọa độ cột của $\tilde{A}(e_{i})$ trong cơ sở chính tắc của $K^m$ là \begin{pmatrix} a_{1i}\\ a_{2i}\\ \vdots \\ a_{mi}\\ \end{pmatrix}.

Ghép các cột này lại sẽ được ma trận $A$. 

Cho mình hỏi là tại sao 

Attached Images

  • Untitled.png



#667991 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Posted by tuyet tran on 11-01-2017 - 19:12 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Vì bạn viết sai thôi. Ta có $D_{n}=D_{n-1}+a_{1}=D_{n-2}+a_{2}+a_{1}=...=D_{1}+a_{n-1}+...+a_{1}=1+a_{n}+a_{n-1}+...+a_{1}$

mk thấy có công thức là Dn=p.Dn-1 + q.Dn-2 , nếu q=0 thì Dn= pn-1.D1 mà kia là  1.Dn-1 nên mình tưởng ra như vậy 




#667961 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Posted by tuyet tran on 11-01-2017 - 03:21 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Không sai ở đâu cả, cứ truy hồi như vậy thì sẽ ra $1+a_1+...+a_{n}$ chính là kết quả bài toán.

nhưng mình có ra 1+a1+...+an đâu ?!




#667960 Chứng minh ma trận của à đối với cặp cơ sở chính tắc của K^n và K^m chính là...

Posted by tuyet tran on 11-01-2017 - 02:36 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Đề nghị bạn gõ đề bài bằng Latex nhé.

Bài toán này hoàn toàn không có gì khó. Giả sử $e_{1}, e_{2},..., e_{n}$ là cơ sở chính tắc của $K^{n}$, $e'_{1},..., e'_{m}$ là cơ sở chính tắc của $K^{m}$. Khi đó $\tilde{A}(e_{i})=Ae_{i}=(a_{ij})_{m\times 1}=\sum_{j=1}^{m}a_{ij}e'_{j}$. Từ đó suy ra ngay đpcm.

bạn nói rõ hơn được không ? mình vẫn chưa hiểu lắm 




#667959 Chứng minh ma trận của à đối với cặp cơ sở chính tắc của K^n và K^m chính là...

Posted by tuyet tran on 11-01-2017 - 02:32 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bạn nói rõ hơn được không ? mình vẫn chưa hiểu lắm




#667883 Tính: a) $\begin{vmatrix} a & x & x... & x...

Posted by tuyet tran on 10-01-2017 - 16:09 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$\begin{vmatrix} 1+a_{1} &a_{2} & ... & a_{n}\\ a_{1}& 1+a_{2} & ... & a_{n}\\ .& . & ... & .\\ a_{1}& a_{2} &... & a_{n} \end{vmatrix}$=$\begin{vmatrix} 1 & a_{2}& ... & a_{n}\\ 0& 1+a_{2} & ... & a_{n}\\ .& . & ... &. \\ 0&a_{2} & ... &1+a_{n} \end{vmatrix}+\begin{vmatrix} a_{1} & a_{2} & ... & a_{n}\\ a_{1} & 1+a_{2} & ... & a_{n}\\ . & . & ... & .\\ a_{1}& a_{2} & ...& 1+a_{n} \end{vmatrix}$=$\begin{vmatrix} 1+a_{2} & a_{3}& ... & a_{n}\\ a_{2}& 1+a_{3} & ... & a_{n}\\ .& . & ... &. \\ a_{2}& a_{3} & ... & 1+a_{n} \end{vmatrix}+\begin{vmatrix} a_{1} & a_{2} & ... & a_{n}\\ 0& 1 & ... &0 \\ .& . & ...& .\\ 0& 0&... & 1 \end{vmatrix}$=Dn-1+a1=1+2a1

làm thế này thì sai ở đâu ạ ?




#667870 Tìm hạng của ma trận ...

Posted by tuyet tran on 10-01-2017 - 14:27 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

$\begin{pmatrix} a^{2} & ab & ab &b^{2} \\ ab & a^{2} & b^{2}& ab\\ ab& b^{2}& a^{2} & ab\\ b^{2}&ab & ab &a^{2} \end{pmatrix}$

$\rightarrow$ ...$\rightarrow$ $\begin{pmatrix} a^{2} & ab & ab &b^{2} \\ 0 & a^{2}-b^{2} &0 & \frac{b}{a}(a^{2}-b^{2})\\ 0 & 0 & a^{2}-b^{2} &\frac{b}{a}(a^{2}-b^{2}) \\ 0& 0 & 0 & a^{2}-b^{2} \end{pmatrix}$

TH1 : a=b hoặc a=-b suy ra rankA=1

TH2: a$\neq$b hoặc a$\neq$-b suy ra rankA= 4




#667868 Hãy thêm một dòng vào ma trận A để thỏa mãn điều kiện

Posted by tuyet tran on 10-01-2017 - 13:23 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

_ với k= -1

hàng bổ sung có dạng     

( a    b   $\frac{21a-15b-16d}{4}$     d  )

_ với k $\neq$ -1 

hàng bổ sung là mọi hàng có dạng khác hàng trên 




#667850 Tính định thức

Posted by tuyet tran on 10-01-2017 - 03:33 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài làm như thế này nhưng đến dòng cuối mình cũng không biết đúng không nữa 

có Dn=p.Dn-1 suy ra Dn= pn-1.D1

mình không chắc D1 có phải vậy không !

bạn nào biết cho mình ý kiến với ạ ! 

Attached Images

  • anh 1.jpg
  • anh 2.jpg
  • anh 3.jpg
  • anh 4.jpg



#667847 Chứng minh ma trận của à đối với cặp cơ sở chính tắc của K^n và K^m chính là...

Posted by tuyet tran on 10-01-2017 - 02:09 in Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho A=(aij)mxn c M(mxn, K)

Xét ánh xạ tuyến tính 

à : K-> Km

          x -> Ax

Chứng minh rằng ma trận của à đối với cặp cơ sở chính tắc của Kvà Km chính là ma trận A.