Đến nội dung

math1911 nội dung

Có 61 mục bởi math1911 (Tìm giới hạn từ 04-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#709856 đa giác đều 18 cạnh

Đã gửi bởi math1911 on 03-06-2018 - 22:02 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho đa giác đều 18 cạnh.Nối tất cả các đỉnh với nhau.Chọn 2 tam giác trong số các tam giác vuông tạo thành từ 3 đỉnh trong 18 đỉnh của đa giác .Tính xác xuất để chọn được 2 tam giác vuông cùng chu vi.



#682812 chứng minh 4 điểm thẳng hàng !

Đã gửi bởi math1911 on 02-06-2017 - 22:37 trong Hình học

Đề có vấn đề câu c.
b)K là trực tâm tam giác PAB=>H,K,C,P đẳng trục
d) - CH^2=HA.HB,HDA đồn dạng HBE suy ra CH^2=DH.DE
- Áp dụng BDT Cauchi D,E đối xứng qua HC khi C ở giữa đường tròn. Lúc đó H trùng O.



#682808 $KP =KQ $

Đã gửi bởi math1911 on 02-06-2017 - 22:17 trong Hình học

Rất hay.



#682723 CM S là trung điểm DN

Đã gửi bởi math1911 on 02-06-2017 - 10:24 trong Hình học

Uhm.mình nhầm



#682697 CM S là trung điểm DN

Đã gửi bởi math1911 on 01-06-2017 - 23:40 trong Hình học

mình nghĩ đề nhầm.phải là từ F kẻ đường song song với AC căt AI và AD lần lượt tại N và S.cm F là trung điểm của NS thì đúng hơn.



#682511 $KP =KQ $

Đã gửi bởi math1911 on 31-05-2017 - 09:42 trong Hình học

$KP=KQ$ nữa mà bạn.2 tứ giác đó nt thì dễ rồi.



#682482 $KP =KQ $

Đã gửi bởi math1911 on 30-05-2017 - 22:30 trong Hình học

Cho đường tròn $(0) $.$A $ là điểm nằm ngoài $(0) $.2 tiếp tuyến $AB,AC $,cát tuyến $ADE $ ($AD <AE $,$AE $ nằm khác phía với $AC$ so với $AO $).gọi $I $ là trung điểm $DE $. $DP,EQ $ là 2 đường cao trong tam giác $DEC $,$PQ $ cắt $BC $ tại $k $.chứng minh các tứ giác $KPEB $,$KQDB $ nội tiếp từ đó suy ra $KP =KQ $.



#682481 $KP =KQ $

Đã gửi bởi math1911 on 30-05-2017 - 22:29 trong Hình học

Cho đường tròn $(0) $.2 tiếp tuyến $AB,AC $,cát tuyến $ADE $ ($AD <AE $,$AE $ nằm khác phía với $AC$ so với $AO $).gọi $I $ là trung điểm $DE $. $DP,EQ $ là 2 đường cao trong tam giác $DEC $,$PQ $ cắt $BC $ tại $k $.chứng minh các tứ giác $KPEB $,$KQDB $ nội tiếp từ đó suy ra $KP =KQ $.



#681896 $QS=QN$

Đã gửi bởi math1911 on 25-05-2017 - 13:27 trong Hình học

ok.tks bạn



#681863 $QS=QN$

Đã gửi bởi math1911 on 24-05-2017 - 22:50 trong Hình học

có vẻ như bạn đã nhầm lẫn.bạn nói rõ dc ko.chứ minh thấy ko thuyết phục lắm.



#681786 $QS=QN$

Đã gửi bởi math1911 on 24-05-2017 - 11:26 trong Hình học

Cho tam giác nhọn $ABC$ nội tiếp $(0)$.Ba đường cao $AD,BE,CF$ cắt nhau tại $H$.Gọi $I$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $(BCEF)$.Đường thẳng vuông góc với $IH$ tại $I$ cắt $AB AC AD$ lần lượt tại $N,S,Q$.chứng minh $QN=QS$



#681267 $PJ$ là phân giác.

Đã gửi bởi math1911 on 20-05-2017 - 11:15 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$ nhọn ($AB<AC$) nội tiếp đường tròn $(O)$.Hai đường cao $BE$ và $CF$ cắt nhau tại $H$,$BE$ cắt $(O)$ tại $X$.kẻ đường kính $AK$,$KH$ cắt $(O)$ tại $P$.Gọi $M$ là điểm chính giữa cung nhỏ $BC$,$MX$ cắt $AC$ tại $J$.Chứng minh $PJ$ là phân giác góc $EPC$.



#679392 $SI=SK$

Đã gửi bởi math1911 on 03-05-2017 - 21:25 trong Hình học

Cho tam giác nhọn $ABC$ ($AB<AC$) nội tiếp $(O;R)$.Đường cao $AD$,đường kính $AK$.Gọi $G$ và $H$ lần lượt là hình chiếu của $D$ lên $AB,AC$.Đường trung trực $DK$ cắt $BC$ tại $S$.$AK$ cắt $HG$ tại $I$.chứng minh tam giác $SIK$ cân.



#678205 chứng minh ngũ giác $BPKDM $ nội tiếp

Đã gửi bởi math1911 on 21-04-2017 - 15:20 trong Hình học

cho tâm giác $ABC $ có 3 góc nhọn ($AB <AC $).nội tiếp đường tròn tâm $O $.Hai đường cao $BD,CE $ cắt nhau tại $H $.Gọi $M $ là trung điểm $BC $.Từ $B $ và $D $ dựng 2 đường vuông góc với $BC $ và $DM $ cắt nhau tại $K $. $AK $ cắt $(O) $ tại $P $.Chứng minh $BPKDM $ nội tiếp.



#678083 $AB,MD,IJ $đồng quy.

Đã gửi bởi math1911 on 20-04-2017 - 09:51 trong Hình học

Help!
Cho hình thang $AMBD$ có $AM$ đáy lớn với $AM=MD;AB=AD$.Gọi $I,J $ lần lượt là trung điểm của $AM,BD$.CM: $AB,IJ,MD$ đồng quy.



#639790 Viết phương trình đường thẳng CD

Đã gửi bởi math1911 on 12-06-2016 - 10:45 trong Hình học phẳng

Nếu AB=BC thì đâu phải hình thang nữa bạn.



#639788 Cho tam giác nội tiếp đường tròn. Tìm tọa độ điểm B,C

Đã gửi bởi math1911 on 12-06-2016 - 10:29 trong Hình học phẳng

Đề nhầm rồi bạn.đáng lẽ ra IA phải vuông góc với EF.Nếu là dạng này:
+ Viết pt đường tròn (C)
+Vì ABC cân tại A nên nếu gọi M là giao điểm của IA và EF thì M là trung điểm của EF.từ đó bạn tìm đc E và F.
+ Cuối cùng bạn tim B và C dễ dàng rồi.



#639683 Cho tam giác nội tiếp đường tròn. Tìm tọa độ điểm

Đã gửi bởi math1911 on 11-06-2016 - 22:12 trong Hình học phẳng

+ Viết ptđt AK
+Gọi H là trực tâm thì H là giao điểm của AK và d:Tìm đc H
+ cuối cùng sử dụng HG = 2GI.(vector nha bạn).Tìm đc G.



#639680 Viết phương trình đường thẳng BC ?

Đã gửi bởi math1911 on 11-06-2016 - 22:06 trong Hình học phẳng

Đây bạn.TH2 tìm tương tự nha bạn

Hình gửi kèm

  • WP_20160611_002.jpg



#637589 Tìm tọa độ các đỉnh tam giác

Đã gửi bởi math1911 on 02-06-2016 - 11:11 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

+ cm được BE là phân giác trong góc AEK.suy ra BE là trung trực của DK nên H là trung điểm của DK.tìm được tọa độ H.
+ Viết pt BE,cho giao với (C) tìm đc B
+Tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn đường kính BD.Viết được pt đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.sau đó cho giao với đường thẳng qua A ta sẽ tìm đc A
+ Còn điểm C thì dễ rồi.



#637572 Tìm tọa độ các đỉnh tam giác

Đã gửi bởi math1911 on 02-06-2016 - 10:08 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

AB>AC hay AB<AC vặy bạn.



#637472 tam giác ABC nội tiếp đường tròn (c)

Đã gửi bởi math1911 on 01-06-2016 - 21:05 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Trong mặt phẳng tọa dộ OXY cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I(1:2) và có trực tâm H thuộc
d: x- 4y -5=0. biết AB có pt 2x+y-14=0 và khoảng cách từ C đến AB =$3\sqrt{5}$. tìm tạo độ C biết yc<2

+Gọi M,G là trung điểm AB và trọng tâm tam giác.
+Tìm đc M.
+Sử dụng HG=2GI ( vector nhé).tìm đc tọa độ của G theo điểm H.
+G là trọng tâm nên CH=2GM (vector nhé) suy ra đc tọa độ C theo điểm H.
+Tính d[C,AB] là xong rồi.



#637374 Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.

Đã gửi bởi math1911 on 01-06-2016 - 13:23 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Không biết có cách nào ngắn hơn ko.nhưng mình chỉ tìm đc cách này.
Bài này Tìm $B$ là khó nhất.

Hình gửi kèm

  • WP_20160601_004.jpg



#636598 Tọa độ $ A,B,C$

Đã gửi bởi math1911 on 29-05-2016 - 19:09 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

M là trung điểm AB mà. thì BM giao với AH là A chứ đâu phải I

Ah sorry. $ M $ là trung điểm của $ AC$.



#636553 Tọa độ $ A,B,C$

Đã gửi bởi math1911 on 29-05-2016 - 16:06 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Sai c

đề bài bị sai
M là trung điểm AB
AH giao BM tại A?

Sai chỗ nào bạn.đề đúng,ko có gì sai bạn ơi.