Đến nội dung

dinhcast nội dung

Có 24 mục bởi dinhcast (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#586344 Điều kiện để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại điểm $x_{0}$

Đã gửi bởi dinhcast on 31-08-2015 - 10:11 trong Dành cho giáo viên các cấp

Chào quý thầy cô em có một thắc mắc như sau: tại sao hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm $x_{0}$ $$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} f'(x_{0}) = 0\\ f"(x_{0}) < 0 \end{array} \right.$$ . Mong quý thầy cô giải thích giúp em!




#522872 Quy tròn số gần đúng

Đã gửi bởi dinhcast on 04-09-2014 - 22:53 trong Các bài toán Đại số khác

Cho $$\bar{a}=2841275\pm 300$$. Hãy quy tròn số 2841275. Bài này là ví dụ 4 trang 22 SGK toán 10 cơ bản, trong SGK có lời giải là "vì độ chính xác đến hàng phần trăm nên ta quy tròn đến hàng phần nghìn", em không hiểu tại sao lại như thế!




#503953 viết phương trình tham số của đường thẳng

Đã gửi bởi dinhcast on 04-06-2014 - 14:02 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

$$tan\widehat{OBC}=2$$




#503952 viết phương trình tham số của đường thẳng

Đã gửi bởi dinhcast on 04-06-2014 - 14:00 trong Phương pháp tọa độ trong không gian

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hình chóp A.OBC, trong đó A(1,2,4),B thuộc trục Ox và có hoành độ dương,C thuộc Oy và có tung độ dương.Mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (OBC),$$tan\widehat{OBC}=2$$.Viềt phương trình tham số của đường thẳng BC




#503327 $$3tan^{2}x+3\frac{tanx+3}{cosx}...

Đã gửi bởi dinhcast on 01-06-2014 - 18:38 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

giải phương trình $$3tan^{2}x+3\frac{tanx+3}{cosx}=1+4\sqrt{2}sin(x-\frac{15\Pi}{4})$$




#470456 thắc mắc về $$\vec{0}$$

Đã gửi bởi dinhcast on 12-12-2013 - 08:37 trong Hình học phẳng

các bạn cho mình hỏi $\vec{0}$ có phải có tọa độ là (0;0) ? 




#465232 $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+1...

Đã gửi bởi dinhcast on 19-11-2013 - 13:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ
$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+1}+\sqrt{y-1}=4\\ \sqrt{x+6}+\sqrt{y+4}=6 \end{matrix}\right.$



#462069 dấu "tương đương" và dấu "suy ra"

Đã gửi bởi dinhcast on 04-11-2013 - 18:43 trong Đại số

Tất cả phải là dấu $\Leftrightarrow$ hết bạn à! Cái đk căn thức của bạn phải là $x\leqslant 3$, mà với đk này thì nghiệm $x=1$ thỏa mà bạn! Bạn phải lấy ví dụ này nè:$\sqrt{3-x}+x=\sqrt{3-x}+6(x\leqslant 3)\Leftrightarrow x=6$ là sai vì điều kiện chưa tối giản :closedeyes:

ko lẻ mình giải xong mới xem xem là đặt dấu tương đương hay suy ra bạn? mình thắc mắc là thắc mắc chỗ đấy




#462018 dấu "tương đương" và dấu "suy ra"

Đã gửi bởi dinhcast on 04-11-2013 - 15:15 trong Đại số

các thầy các cô và các bạn cho e hỏi vấn đề đặt dấu suy ra và dấu tương đương khi giải phương trình ví dụ như em có bài tập sau:
giải phương trình $x+1+\frac{2}{x+3}=\frac{x+5}{x+3}$
và lời giải như sau: đk x#-3
$x+1+\frac{2}{x+3}=\frac{x+5}{x+3}\Rightarrow \frac{x^2+4x+5}{x+3}=\frac{x+5}{x+3}\Rightarrow x^2+3x=0 \Rightarrow x=0,x=3$
 ở đây em không hiểu là tại sao lại có dấu "suy ra" thứ nhất mà không phải là dấu "tương đương" chỗ đấy vì từ bước thứ hai ta đâu có làm thay đổi điều kiện của pt trước nó đâu (vẫn còn cái mẫu x+3 mà) và tại sao lại có dấu "suy ra" cuối cùng mà không phải là dấu tương đương hay ngắn gọn là tại sao ta phải dùng dấu "suy ra" cho toàn bài
 
và bài thứ hai như sau $\sqrt{3-x}+x=\sqrt{3-x}+1$
đk x<=3 
$\sqrt{3-x}+x=\sqrt{3-x}+1\Leftrightarrow x=1$
ở đây tại sao là dấu "tương đương" em không hiểu vì theo định lý thì nó đã làm thay đổi điều kiện của phương trình đầu rồi (pt đầu có căn bậc hai phương trình sau đã mất căn)
hay là em đã hiểu sai vấn đề mong các thầy các cô và các bạn giúp em vì vấn đề này em mất ngủ mấy hôm rồi!



#433000 biểu diễn cung $\frac{10\pi }{3}$

Đã gửi bởi dinhcast on 05-07-2013 - 10:30 trong Các bài toán Lượng giác khác

để biểu diễn cung có số đo $\frac{10\pi }{3}$ trên đương tròn lượng giác ta phân tích:

$\frac{10\pi }{3}=\frac{\pi }{3}+\pi +2\pi $ hay $\frac{10\pi }{3}=\frac{4\pi }{3}+2\pi $

 

 

 

 




#425993 Giải hệ $\left\{\begin{array}{l}...

Đã gửi bởi dinhcast on 11-06-2013 - 11:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ $\left\{ \begin{array}{l}a + c = 6\\b + d + ac = 11\\ad+bc=6\\bd=1\end{array} \right.$




#415923 giải phương trình lượng giác $cotx=tanx+\frac{cos4x}...

Đã gửi bởi dinhcast on 01-05-2013 - 21:55 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

các bạn cho minhh hỏi là câu trên đáp án là $k\pi$ (loại) với $k\frac{\pi }{3}$ hay là $-k\pi$ với $k\frac{\pi }{3}$ vì khi giải $2x=4x$ có nghiệm là $-k\pi$ còn khi $4x=2x$ thì có nghiệm là $k\pi$ vậy cái nào đúng vậy các bạn

 

 

 

 

 




#414319 CMR: $\tfrac{sina+sin(\frac{\pi }{2...

Đã gửi bởi dinhcast on 22-04-2013 - 20:32 trong Các bài toán Lượng giác khác

 

Giải

Ta có:

$\dfrac{\sin{a} + \sin{(\dfrac{\pi}{2} - 3a)} - 2\cos^2{(\dfrac{\pi}{4} + a)}.\cos{3a}}{1 - 2\sin^2{a}}$

 

$= \dfrac{\sin{a} + \cos{3a} - \left[ 1 + \cos{(\dfrac{\pi}{2} + 2a)} \right] \cos{3a}}{\cos{2a}}$

 

$= \dfrac{\sin{a} + \cos{3a} - \cos{3a} + \sin{2a}.\cos{3a}}{\cos{2a}}$

$= \dfrac{\sin{a} + \dfrac{1}{2}(\sin{5a} - \sin{a})}{\cos{3a}}$

 

$= \dfrac{\sin{5a} + \sin{a}}{2\cos{2a}}$

$= \sin{3a}$
 

 

tks bạn




#414114 CMR: $\tfrac{sina+sin(\frac{\pi }{2...

Đã gửi bởi dinhcast on 21-04-2013 - 14:15 trong Các bài toán Lượng giác khác

CMR: $\tfrac{sina+sin(\frac{\pi }{2}-3a)-2cos^{2}(\frac{\pi }{4}+a)cos3a}{1-2sin^{2}a}$=sin3a

 




#414113 CMR:$\tfrac{sina+sin(\frac{\pi }{2...

Đã gửi bởi dinhcast on 21-04-2013 - 14:06 trong Các bài toán Lượng giác khác

CMR:$\tfrac{sina+sin(\frac{\pi }{2}-3a)-2cos^{2}(\frac{\pi }{4}+a)cos3a}{1-2sin^{2}a}$=sin3a

tiêu đề mình nhầm dấu $ các bạn thông cảm!




#397122 tìm V$_{SABCD}$

Đã gửi bởi dinhcast on 15-02-2013 - 21:43 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật ,$\Delta$ SAB đều cạnh a nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD) biết (SAC) hợp với (ABCD) một góc 30o .Tính thể tích hình chóp SABCD



#394883 Tính V$_{ABCD}$

Đã gửi bởi dinhcast on 08-02-2013 - 16:11 trong Hình học không gian

Tứ diện ABCD có ABC và BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau biết AD = a.Tính thể tích tứ diện



#394313 Tính $V_{S.ABC}$

Đã gửi bởi dinhcast on 07-02-2013 - 13:46 trong Hình học không gian

Hình chóp $S.ABC$ có $\widehat{BAC}=90^{\circ}$, $\widehat{ABC}=30^{\circ}$ $,$ $SBC$ là tam giác đều cạnh $a$ và $(SAB)$ vuông với $(ABC)$. Tính $V_{S.ABC}$.



#394302 Tính các góc tam giác ABC có 2A=3B và $a=b\sqrt{2}$

Đã gửi bởi dinhcast on 07-02-2013 - 13:28 trong Hình học phẳng

Bôi đen cái dòng công thức đó rồi ấn chuột phải, chọn "copy"

Cách 2: Ấn vào ô màu xanh "Copy to document", như vậy thì khỏi phải cho vào kẹp $$

mình copy rồi nhưng vấn đề là paste không được bạn ơi



#394298 Tính các góc tam giác ABC có 2A=3B và $a=b\sqrt{2}$

Đã gửi bởi dinhcast on 07-02-2013 - 13:20 trong Hình học phẳng

Bạn ấn vào dòng "Copy to Document" hoặc copy paste công thức rồi cho vào cái kẹp đôla $$ ấy
Tức là $ congthuctoan $

mình làm không được bạn ơi,copy xong rồi paste không được thì làm sao mà đặt 2 cái kẹp đôla hả bạn?



#394285 Tính các góc tam giác ABC có 2A=3B và $a=b\sqrt{2}$

Đã gửi bởi dinhcast on 07-02-2013 - 12:36 trong Hình học phẳng

Tính các góc tam giác ABC có 2A=3B và $a=b\sqrt{2}$

bạn ơi gõ công thức toán trên latex rồi chuyển sang nội dung bài để mình gửi làm thế nào hả bạn? mình copy rồi nhưng không biết chèn vào thế nào



#393356 Khối chóp $S.ABCD$ có đáy ;à hình thang vuông,có $AB=BC=a;AD=2...

Đã gửi bởi dinhcast on 05-02-2013 - 12:08 trong Hình học không gian

Trọng gõ nhầm thôi bạn.
Bạn chú ý giả thiết về đáy ấy : $ABCD$ là hình thang vuông tại $A$ và $B$ có $AB=BC=a, AD= 2a$. Bạn phác hình ra nháp là nhìn ra ngay thôi :)

ý mình hỏi là tại sao sau khi kẻ CF vuông góc AD thì lại suy ra F là trung điểm của AD,mong bạn giúp!



#393303 Khối chóp $S.ABCD$ có đáy ;à hình thang vuông,có $AB=BC=a;AD=2...

Đã gửi bởi dinhcast on 05-02-2013 - 06:57 trong Hình học không gian

Xét $(ABCD)$

Từ $A$ vẽ $AE \perp CD,E \in CD$

Kẻ $CF \perp AD; F \in AD$

$\Rightarrow F$ trung điểm $AD$ ($AF=FD=a$)

$\Rightarrow \Delta ACD$ cân tại $C$

Ta có:

$\left\{\begin{matrix} (SAD)\cap (ABCD)=CD\\ SA \perp CD\\ SE \perp CD \end{matrix}\right. \Rightarrow \widehat{[(SAD);(ABCD)]}=\widehat{SEA}=60^{o}$

$\sin \widehat{ADC}=\frac{CF}{CD}=\frac{\sqrt{2}}{2}$

Mặt khác: $\sin \widehat{ADC}=\frac{AE}{AD}\Leftrightarrow AE=AD.\sin \widehat{ADC}=a\sqrt{2}$

$\Rightarrow SA=AE.\tan 60=a\sqrt{6}$

$S_{ABCD}=\frac{1}{2}.(AD+BC).AD=\frac{3a^{2}\sqrt{2}}{2}$

$\Rightarrow V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=a^{3}\sqrt{3}$

tks bạn,nhưng mà bạn ơi bạn có ghi lộn ko,đề là góc hợp bởi (SCD) và (ABCD) mà bạn,còn tại sao F là trung điểm của AD vậy mong bạn hướng dẫn lại giúp mình



#393160 Khối chóp $S.ABCD$ có đáy ;à hình thang vuông,có $AB=BC=a;AD=2...

Đã gửi bởi dinhcast on 04-02-2013 - 19:28 trong Hình học không gian

cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và B biết $AB=BC=a, AD=2a$,SA vuông góc với ( ABCD) và (SCD) hợp với đáy một góc 60 độ.Tính thể tích khối chóp S.ABCD
tk các bạn!
mình là mem mới nên chưa biết gõ công thứ toán mong các bạn thông cảm nha.