Đến nội dung

hanachan.sumimura nội dung

Có 10 mục bởi hanachan.sumimura (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#182327 Tập san 8/3 lớp mình

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 22-03-2008 - 23:51 trong Quán văn

Ôi, sao em nghe cái tên Magus quen thế ^"^. Có phải anh cũng là thành viên của DAN đúng ko? Hic, lên đại học nên thoải mái quá. Chả bù cho cấp 3, vài mống ở lại tặng quà. Và... chấm hết >.<



#182326 Thế nào là Quan hệ thứ tự, quan hệ tương đương

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 22-03-2008 - 23:38 trong Các bài toán Đại số khác

Hihi, cái này đúng là lên đại học mới phải học. Nhưng để làm được những bài tổ hợp khó ở cấp 3 thì có lẽ lớp 10 là phải học rồi :leq . Bạn nào quan tâm đến vấn đề này thì có thể tham khảo trong cuốn sách Đại số đại cương của GS Hoàng Xuân Sính ^^. Định nghĩa về quan hệ thứ tự trong cuốn sách này cũng giống như của nguoihn vậy đó. Nhưng khi em đọc một vài quyển cũ hơn, thì lại thấy qh thứ tự chỉ cần điều kiện phản đối xứng là đủ.



#179127 Chứng minh định lý Desargues

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 09-02-2008 - 09:46 trong Hình học phẳng

Dạ ,là quyển "Bài tập nâng cao và một số chuyên đề hình học 10" đó anh .Lớp em hầu như ai cũng có quyển này nên em nghĩ nó rất phổ dụng .
Phần cm dl De nằm ở trang 47 của quyển sách .TRong sách này ,dl De dc cm bằng kiến thức hình học phẳng (dùng dl Mene)



#179107 chia đồ vật

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 08-02-2008 - 20:32 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

thế bạn chỉ mới trừ cho trường hợp có 2 người đứng kề nhau ,còn lại tổng là bao gồm có ko có 2 người đứng gần nhau ,3 người đứng kề nhau ,....,k người đứng kề nhau mà 3 người đứng kề nhau có nghĩa là 2 cặp đứng kề nhau ,4 người đứng kề nhau có nghĩa là có 4C2 cặp đứng kề nhau
bạn Phan Dung nếu mình nhớ ko lầm thì công thức nghiệm nguyên phải ko âm là n+k-1Cn
còn dương là n+2k-1Cn+k (ko biết đúng ko ,mình nhớ ko rõ)
với lại bạn viết lộn A1 thành A2 rồi , lúc đầu cũng nghĩ cắt ra nhưng thấy tạo thầy nhiều trường hợp nên mình bỏ qua ,ko nhờ hướng giải là vậy cảm ơn.
bạn còn cách nào mà ko thể ko cắt ko ,tính ngay trên mạch tròn

Trời ơi anh henry ơi ,trong (2) em đã tính tất cả các trường hợp đó rồi!Trường hợp 3 điểm đứng kề nhau ,4 điểm đứng kề nhau... chẳng qua chỉ là trường hợp riêng của trường hợp 2 điểm đứng kề nhau thôi!!Trong (2) em tính tất cả các trướng hợp có ít nhất 2 điểm dứng kề nhau ,chứ có phải em chỉ tính những trường hợp chỉ có đúng 2 điểm kề nhau đâu ạ?



#179084 chia đồ vật

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 08-02-2008 - 10:41 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

làm vậy dc nhưng rắc rối bạn phải trừ cho nhiều hơn k trường hợp
cách làm đơn giản là dùng phương trình nghiệm nguyên , coi người được chọn là 1 và ko dc chọn là 0 >>lập thành pt
X1+X2+X3+...+Xk=n-k(Xi là khoảng cách giữa 2 số 1 bất kì )
cộng k số 1 vào 2 vế rồi quy về dạng a1+a2+...+ak=n
rồi dùng công thức nghiệm nguyên ra dc ds
@ bài của bạn phan dung thì mình nghĩ cũng vậy nhưng là X1+X2+..+Xk+1=n-k vậy thôi ko biết đúng ko :)

Hic ,đâu cần chia trường hợp gì đâu ạ ?Đây là cak giải bài của anh phan dung muh.Tính (1) thì đơn giản quá rồi là kCn .Tính (2):có n cách chọn 2 điểm trên vòng tròn,sao cho 2 điểm đứng kề nhau.Với mỗi cách chọn 2 điểm đứng kề nhau ,có (k-n)C(n-2) cách chọn vị trí cho k-2 điểm còn lại .Vậy là ra rồi mà anh????



#179033 chia đồ vật

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 07-02-2008 - 16:36 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Ủa ,em nghĩ bài này chỉ cần làm như sau (k biết có đúng k ^^):
(1)Tìm số cách chọn k điểm trong n điểm đã cho
(2)Tìm số cách chọn k điểm trong n điểm đã cho,sao cho mỗi cách chọn đều có ít nhất hai điểm đứng kề nhau (lấy 2 điểm đứng kề nhau bất kỳ,còn lại "tổ hợp chập k-2 của n-2" cách chọn vị trí cho n-2 điểm còn lại).
Lấy đáp số ở (1) trừ đi đáp số ở (2) ta dc đáp số của bài toán ^^
Các anh thử kiểm tra lại nhé,em k chắc đâu...



#178472 Các bạn thích nhà toán học nào nhất?

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 02-02-2008 - 15:45 trong Các nhà Toán học

Em vote cho Canto.Một câu chuyện k bít nên gọi là j:sau khi tìm ra song ánh từ khoảng mở (0,1) đến hình vuông có cạnh là 1đv thì C đã bị tâm thần T.T .Một lời cảnh báo,toán học k phải là trò đùa



#178016 Chứng minh định lý Desargues

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 29-01-2008 - 22:57 trong Hình học phẳng

À há,tuy em chưa biết hình học xạ ảnh là gì(mới nghe pp nói qua thôi^^),nhưng dl D dạng thuận đảo khá tiện lợi trong việc chuyển một bài toán đồng quy thành một bài toán thẳng hàng và ngược lại :pi



#177681 Chứng minh định lý Desargues

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 26-01-2008 - 18:57 trong Hình học phẳng

Dl De dc phát biểu và cm trong hầu hết các quyển sách nâng cao hình học cấp 3.Nó có thể dc phát biểu dưới dạng thuận đảo như sau:
"Trên mp cho 2 tam giác ABC và A'B'C'.Giả sử các cặp dg thẳng BC,B'C';CA,C'A';AB,A'B' đều cắt nhau theo thứ tự tại P,Q,R.Khi ấy:
.Nếu P,Q,R thẳng hàng thì AA',BB',CC' đồng quy hoặc đôi một song song.
.Nếu AA',BB',CC' đồng quy thì P,Q,R thẳng hàng."



#177631 trục đẳng phương

Đã gửi bởi hanachan.sumimura on 25-01-2008 - 23:05 trong Hình học phẳng

Cho tam jác ABC.Điểm K chạy trên tia đối của tia CB.CMR trục đẳng phương của hai dg tròn nội tiếp hai tam giác ABK và ACK luôn đi qua một điểm cố định.