Đến nội dung

Ngô Văn Trung nội dung

Có 18 mục bởi Ngô Văn Trung (Tìm giới hạn từ 01-05-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#509061 $\int_{0}^{\frac{\pi }{2...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 25-06-2014 - 20:56 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{4cosx-3sinx+1}{3cosx+4sinx+5}$




#508181 cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a. Hình...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 21-06-2014 - 10:49 trong Hình học không gian

cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC vuông tại A, AB=a, BC=2a. Hình chiếu vuông góc của A' trên (ABC) trùng với trung điểm H của AC. Góc giữa 2 mp (BCC'B') và (ABC) bằng 60 độ. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách giữa AA' và BC theo a




#502593 $\left\{\begin{matrix} x^2y^2-2x+y^2=0...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 29-05-2014 - 22:58 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hpt

$\left\{\begin{matrix} x^2y^2-2x+y^2=0\\ 2x^3+3x^2+4y-12x+11=0 \end{matrix}\right.$




#500021 tìm GTNN $A= xy+\frac{1}{x^2}+\frac{1...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 19-05-2014 - 11:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho các số thực dương x,y thõa mãn: $x+y\leq 1$ . tìm GTNN của biểu thức

 

$A= xy+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}$




#499301 $\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{2x^2-3x+1}\geq...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 15-05-2014 - 22:19 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

 

ĐK $x \le 1$ hoặc $x \ge 2$ 
 
Ta có ${x^2} - 3x + 2 = 2{x^2} - 3x + 1 \Leftrightarrow {x^2} - 1 = 0$
 
$\Rightarrow x =  \pm 1$ $(tm)$
 
$(1) \Leftrightarrow x \le 2$ hoặc $ x \le 0$
 
$\Rightarrow x \le 0$
 
mà bài này lần đầu tiên nhìn thấy đấy  :wacko:  kì ghê. chẳng biết làm đúng ko nữa  :lol:

 

eo ui xl bạn. tớ chép nhầm đề. Đã sửa ạ!




#499203 $\sqrt{x^2-3x+2}=\sqrt{2x^2-3x+1}\geq...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 15-05-2014 - 16:29 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giỉai bpt

$\sqrt{x^2-3x+2}-\sqrt{2x^2-3x+1}\geq x-1$




#497894 $\left\{\begin{matrix} 2+\sqrt{x...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 08-05-2014 - 21:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hpt

$\left\{\begin{matrix} 2+\sqrt{x^2y^4+2xy^2-5y^4+1}=2(4-x)y^2\\ 2x+\sqrt{x-y^2}=5 \end{matrix}\right.$




#406173 $\lim_{x\to1}\frac{3x-2-\sqrt{4x^{2}-x-2}}{x^{2}-3x+...

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 18-03-2013 - 22:02 trong Dãy số - Giới hạn

a. $\lim_{x\to1}\frac{3x-2-\sqrt{4x^{2}-x-2}}{x^{2}-3x+2}$
b. $\lim_{x\to4}\frac{3-\sqrt{5+x}}{1-\sqrt{5-x}}$
c. $\lim_{x\to-\infty}\frac{4x^{3}+x+1}{2x^{2}-7x}$
d. $\lim_{x\to1}\frac{x^{4}-\sqrt{3x-2}}{x-1}$
e. $\lim_{x\to1}\frac{x^{4}-\sqrt{3x-2}}{x-1}$
___________________________
@912: lần sau chú ý post vào 1 chủ đề ,tránh làm loãng box



#369305 chứng minh 3 đường thẳng đồng quy

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 13-11-2012 - 22:10 trong Hình học không gian

cho hình chóp S.ABCD. gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC, SD. chứng minh SO, MP, NQ đồng quy (O là giao điểm của AC và BD)



#365257 chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 27-10-2012 - 16:30 trong Hình học không gian

cho tứ diện ABCD, M, P lần lượt là trung điểm của AB, CD, O là trung điẻm MP, G là trọng tâm của tam giác BCD:
a. Cm 3 điểm A, O, G thẳng hàng
b. Tính OA/OG



#364075 tìm số dãy 10 bit (x1, x2, x3...x10)

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 23-10-2012 - 11:14 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

thật là khó hiểu ghê!!! Tự nhiên mình sai bài ni hix hix. Cảm ơn bạn nhiều nha!!



#364043 tìm số dãy 10 bit (x1, x2, x3...x10)

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 23-10-2012 - 08:44 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Phân tích logic một chút cho bạn dễ hình dung:
$\left|\overline{\text{ít nhất 3 kí tự 0 và 3 kí tự 1}}\right|=\left|\text{Nhiều nhất 2 kí tự 0}\right|+\left|\text{Nhiều nhất 2 kí tự 1}\right|=\left|\text{Đúng 0 kí tự 0}\right|+\left|\text{Đúng 1 kí tự 0}\right|+\left|\text{Đúng 2 kí tự 0}\right|+\left|\text{Đúng 0 kí tự 1}\right|+\left|\text{Đúng 1 kí tự 1}\right|+\left|\text{Đúng 2 kí tự 1}\right|$
Suy ra
$\left|\text{ít nhất 3 kí tự 0 và 3 kí tự 1}\right|=\left|\text{tổng số xâu}\right|-\left|\text{Đúng 0 kí tự 0}\right|-\left|\text{Đúng 1 kí tự 0}\right|-\left|\text{Đúng 2 kí tự 0}\right|-\left|\text{Đúng 0 kí tự 1}\right|-\left|\text{Đúng 1 kí tự 1}\right|-\left|\text{Đúng 2 kí tự 1}\right|$

Ta có: Tổng số xâu nhị phân $10$ bit là $2^{10}=1024$ xâu
Đúng 0 kí tự 0 có: $1$ xâu
Đúng 0 kí tự 1 có: $1$ xâu
Đúng 1 kí tự 0 có: $C_{10}^1=10$ xâu
Đúng 1 kí tự 1 có: $C_{10}^1=10$ xâu
Đúng 2 kí tự 0 có: $C_{10}^2=45$ xâu
Đúng 2 kí tự 1 có: $C_{10}^2=45$ xâu

Vậy số xâu nhị phân $10$ bit có ít nhất 3 kí tự 0 và 3 kí tự 1 là
$1024-1-1-10-10-45-45=912$ xâu

Mình đưa bài này lên k phải là vì k giải dc nhưng mình có cách giải như thế này k bik sai chỗ nào nhưng k ra kq là 912 xâu bạn coi giúp mình nhék
ta có 10C3 cách chọn 3 vị trí để điền 3 chữ số 0
sau đó có 7C3 cách chọn 3 vị trí để điền 3 chữ số 1
còn lại 4 vị trí, mỗi vị trí trong 4 vị trí này có 2 cách để điền số có thể điền 0 hoặc điền 1 nên có 24 cách điền
vậy số xâu cần tìm là 10C3 . 7C3 . 24 = 67200 xâu kết quả này hình như sai nhưng mình k hiểu tại sao lại sai giúp mình với



#363785 tìm số dãy 10 bit (x1, x2, x3...x10)

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 22-10-2012 - 08:42 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

dãy (x1,x2,....,x10) trong đó mỗi giá trị x chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1 gọi là dãy nhị phân 10 bit. Có bao nhiêu dãy nhị phân 10 bit mà trong đó có ít nhất 3 kí tự 0 và 3 kí tự 1.



#314197 $ tanx - tan2x - tan3x = tanx.tan2x.tan3x $

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 03-05-2012 - 22:13 trong Các bài toán Lượng giác khác

a/ $ tan30+tan40+tan50+ tan60 = \frac{8\sqrt{3}}{3}cos20 $
b/ $ \frac{1+tan^{4}x}{tan^{2}x+cot^{2}x} = tan^2x $
c/ $ tanx - tan2x - tan3x = tanx.tan2x.tan3x $
sắp thi rùi mà mình còn yếu lượng giác lắm mọi người ai có mấy dạng chứng minh đẳng thức lượng giác nào mức độ đơn giản như trên thui cho mình tham khảo với (đừng khó quá kèm theo lời giải nữa) tks mọi người nhiều!! Mới trình độ lớp 10 thui àkk!
mod: yêu cầu bạn gõ latex và đặt tiêu đề đúng quy định ở đây: http://diendantoanho...showtopic=65669



#266784 chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 28-06-2011 - 12:22 trong Tài liệu - Đề thi

Câu d chỉ là định lý Céva đảo thôi.
Dễ thấy PNOA là hình chữ nhật nên K là trung điểm OK.
Lại có:MN//OP nên $\dfrac{PN}{NJ}=\dfrac{OM}{MJ} \Rightarrow \dfrac{PN}{NJ}.\dfrac{JM}{MO}=1$
$\Rightarrow \dfrac{PN}{NJ}.\dfrac{JM}{MO}.\dfrac{OK}{KP}=1$
nên PM,ON,JK đồng quy. Suy ra đpcm

ét. Mới học lớp 9 mừk. định lý ceva là định lý gì?!?



#266529 chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 26-06-2011 - 10:31 trong Tài liệu - Đề thi

cho đ'.tròn (O;R) đ.kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó 1 điểm P sao cho AP>R. Từ P kẻ tiếp tuyến với (O) tại M.
a. c.m tứ giác APMO nội tiếp
b. c.m BM//OP
c. đường thẳng vuông góc với AB ở O cắt Tia BM tại N. c.m tứ giác OBNP là hình bình hành.
d. Biết AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau tại J. c.m I, J, K thẳng hàng



#266171 CM tam giác cân

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 23-06-2011 - 19:57 trong Tài liệu - Đề thi

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại E' và F' (E' ;) B; F' :geq C)
a. Chứng minh tứ giác BECF nội tiếp
b. Chứng minh EF//E'F'
c. Kẻ OI :geq BC (I :geq BC) Đường thẳng vuông góc với HI tại H cắt đường thẳng AB tại M và cắt AC tại N. Chứng minh :D IMN cân.



#264500 nhờ mọi người giải giúp mình mấy bài hình học luyện thi tuyển sinh 10 với!

Đã gửi bởi Ngô Văn Trung on 12-06-2011 - 08:31 trong Hình học

Bài 1: Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=10cm, CB=40cm. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính theo thứ tự là AB, AB, CB và có tâm theo thứ tự là O, I, K. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại E. Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của EA, EB với các nửa đường tròn (I), (K).
a. Chứng minh EC=MN.
b. Chứng minh MN là itếp tuyến chung của các nửa đường tròn (I), (K).
c. Tính MN
d. Tính diện tích hình được giới hạn bởi ba nửa đường tròn.
Bài 2:Cho đường tròn (O;R) và (O';R') có R>R' tiếp xúc ngoài nhau tại C. Goi AC và BC là hai đường kính đi qua điểm C của (O) và (O'). DE là dây cung của đường tròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Goi giao điểm thứ hai của DC với đường tròn (O') là F. BD cắt (O') tại G. Chứng minh răng:
a. Tứ giác MDGC nội tiếp
b. Bốn điểm M, D, B, F cùng nằm trên một đường tròn
c. Tứ giác ADBE là hình thoi
d. B, E, F thẳng hàng
e. DF, EG, AB đồng quy
f. MF= 1/2 DE
g. MF là tiếp tuyến của (O')
Bài 3:Cho đường tròn (O) đường kinh AB = 6cm. Gọi H là điểm nằm giữa A và B sao cho AH=1cm. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với AB, đường thẳng này cắt đường tròn (O) tại C và D. Hai đường thẳng BC và DA cắt nhau tại M. Từ M hạ đường vuông góc MN với đường thẳng AB (N thuộc đường thẳng AB)
a. Chứng minh MNAC là tứ giác nội tiếp
b. Tính độ dài đoạn thẳng CH và tính tgABC
c. Chứng minh CN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt NC ở E. Chứng minh đường thẳng EB đi qua trung điểm của đoạn thẳng CH