Đến nội dung

vo ke hoang nội dung

Có 103 mục bởi vo ke hoang (Tìm giới hạn từ 07-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#653170 Cầu cứu GS Ngô Bảo Châu giải toán… lớp 3

Đã gửi bởi vo ke hoang on 07-09-2016 - 20:04 trong Toán học lý thú

$6 \div 2\sqrt{9}=6 \div 2.3=9$
P.s: Làm sai :(

theo mình thấy thì 6(1+2) là một con số chưa hoàn thiện chứ không phải là một phép tính.

Theo quy ước thì 6(1+2) phải được ưu tiên.

 

Tưởng bài này mới, Google thì mới biết là đã có từ năm ngoái (mà sao mình không biết nhỉ :P)

Đáp án bằng $9$ là đúng rồi.

Bây giờ, mời các bạn thảo luận xem, phép tính sau cho kết quả bao nhiêu: $6\div 2\sqrt{9} = ?$ :)




#651604 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi vo ke hoang on 28-08-2016 - 09:00 trong IQ và Toán thông minh

Câu 8
một người đứng trên một tòa nhà cao 5 tầng mỗi tầng cao 5m thả một quả trứng xuống.hỏi quả trứng có vỡ không( bên dưới không có vật hứng)

không. Chẳng lẽ tòa nhà mỗi tầng 1 m




#651603 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi vo ke hoang on 28-08-2016 - 08:56 trong IQ và Toán thông minh

Các thám tử vào đây giải quyết vụ án này nào!

1 con đà điểu ở 1 công viên nọ bị giết. Không những bị giết mà bụng của nó còn bị mổ phanh ra.Con đà điểu này vừa được nhập từ châu Phi về & rất thu hút khách tới xem. Hung thủ lợi dụng lúc đêm tối, lẻn vào chuồng đà điểu & ra tay.Có điều tại sao hung thủ lại ra thủ đoạn tàn nhẫn như vậy?

châu phi thì chắng nó nuốt kim cương hay đá quý gì đó




#651601 Đố vui tình huống

Đã gửi bởi vo ke hoang on 28-08-2016 - 08:53 trong IQ và Toán thông minh

ch

 

chính xác!!!
đố bạn:

Câu 2
Gấu trúc ước điều gì mà ko bao giờ thực hiện được???

chụp hình màu. Liệu nó có liên quan đến toán học chăng?




#651141 Bánh canh chém gió về kì thi IMO 2015

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 22:21 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Tiếp nối sự hoạt náo bên " Trà chanh chém gió về kì thi THPT quốc gia 2015" , mình xin tự phát lập topic " Bánh canh chém gió " này để các mem có thể trao đổi thoải mái về kì thi IMO 2015 . Nghiêm cấm các hành vi phát ngôn không lành mạnh . 

 

Đầu tiên , mình xin chúc các anh chị đi thi xúc về nước ta 6 HCV :)) 

không thể!




#649731 Dạng toán: Đổi tiền

Đã gửi bởi vo ke hoang on 15-08-2016 - 11:15 trong IQ và Toán thông minh

Mình bây giờ còn 2 tờ image004.gif
Mà ko biết có tờ 100D kể cũng lạ

mình còn tờ 10.000 giấy. hahaha :D

hồi xưa, người ta cứ chia mỗi hàng(đơn vị, chục, trăm,ect.) có 3 loại tờ:1,2,5. Mấy nước lạm phát mới xuất hiện mấy đơn vị cao như 1.000. Ở đó dễ làm triệu phú lắm :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:




#655375 Vô hạn là gì?

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-09-2016 - 18:26 trong Toán học lý thú

Tôi rất ngưỡng mộ những bạn học giỏi toán

có liên quan đến vấn đề chăng?




#651106 Cách báo lỗi vi phạm (dành cho thành viên) và xử lý báo cáo vi phạm (dành cho...

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 18:55 trong Hướng dẫn - Trợ giúp - Giải đáp thắc mắc khi sử dụng Diễn đàn

Các thành viên VMF thân mến,

Để giữ cho diễn đàn ngăn nắp, sạch đẹp thì nỗ lực của BQT và đội ngũ ĐHV là không đủ, cần sự chung tay góp sức của mọi người. Vì vậy BQT lập topic này để hướng dẫn thành viên cách báo cáo lỗi vi phạm cũng như giúp các ĐHV hiểu về chức năng báo cáo của diễn đàn.

1. Dành cho thành viên

Khi các bạn gặp các bài spam, post không đúng chỗ, tiêu đề gây nhiễu, sử dụng lời lẽ không phù hợp với thuần phong mĩ tục... hãy báo cáo vi phạm cho chúng tôi bằng cách click vào Báo cáo ở phía dưới bài viết (xem hình).

attachicon.gifreport.png


2. Dành cho Điều hành viên

Khi thành viên click Báo cáo thì ở màn hình của ĐHV sẽ có hiện lên số lượng báo cáo ở góc trái phía trên cùng (xem hình)

attachicon.gifbaocao1.png

Click vào chữ Báo cáo để xem các báo cáo vi phạm

attachicon.gifBaocao2.png

Ở đây ta thấy rõ nick thông báo và chủ đề vi phạm. Ta click vào link bài vi phạm để xem nội dung báo cáo

attachicon.gifbaocao3.png

Có thể xoá ngay bài viết vi phạm nếu cần. Ở đây ta vào tiếp forum của bài viết

attachicon.gifbaocao4.png

Chỉnh sửa lại nội dung nếu cần. Xong xuôi ta bấm vào dấu chấm than màu đỏ !

attachicon.gifbaocao5.png

Chọn "Hoàn tất đánh dấu"

Như vậy ta đã giải quyết xong bài viết vi phạm một cách triệt để!

Cảm ơn các bạn đã hợp tác!

Thay mặt BQT,
hxthanh

 

Cho mình hỏi nếu báo cáo sai thì sẽ bị xử phạt như thế nào vậy

sẵn đây cho hỏi luôn, khi nào sẽ là ĐHV 




#649585 Những bước đi chập chững đầu tiên của Toán học Việt Nam

Đã gửi bởi vo ke hoang on 14-08-2016 - 13:52 trong Lịch sử toán học

Bài viết rất bổ ích. Nhưng mình vẫn không hiểu tại sao thời đó chỉ dạy văn, không dạy toán?




#660524 Những bước đi chập chững đầu tiên của Toán học Việt Nam

Đã gửi bởi vo ke hoang on 04-11-2016 - 08:07 trong Lịch sử toán học

chắc là thời phong kiến coi trọng văn và võ 

Nhưng bạn thấy đấy, toans học có một sự liên quan mật thiết ddến đời sống con người. Hãy tuongử tượng một ngày không có toán học, ta sẽ như thế nào




#650135 Danh sách thi sinh đoạt giải trong kì thi HSG Quốc Gia năm 2015-2016

Đã gửi bởi vo ke hoang on 17-08-2016 - 21:23 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

cảm ơn




#651111 Giải Abel 2016

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 19:18 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Giải Abel khác với giải Nobel không

 

 

có, giải nobel không dành cho toán học, thay vào đó là giải Abel và Field. Mức thưởng của abel thì tương đương với nobel còn field thì ít hơn.




#651138 Hỏi - Đáp về Danh nhân Toán học

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 22:05 trong Các nhà Toán học

Vấn đề khá nan giải đây, nói túm lại là các môn khoa học phải có sự liên kết chặt chẽ, giả sử không có toán thì lí với hóa cũng chỉ là một mớ các lí thuyết suông chẳng để làm cái gì cả, cũng như vậy nếu thiếu lí, hóa thì toán cũng khó có đất sống. Còn nói về giải nobel thì trước đây không có nhưng ai dám chắc rằng sẽ không bao giờ có, với sự đóng góp của toán em chắc chắn phải có giải nobel cho toán. Vậy thôi !

trớt quớt. Nobel không dành cho toán, thay vào đó sẽ là abel 




#651134 Hỏi - Đáp về Danh nhân Toán học

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 21:55 trong Các nhà Toán học

[COLOR=blue][SIZE=7][FONT=Times]Mình thì lại thấy môn Toán chỉ là phương tiện để giải các bài tập của những môn khác (Như vật lý, hóa học...)
Nên mình nghĩ ông nobel làm như vậy có lẽ là muốn con người vận dụng phương tiện hữu hiệu là môn Toán để đi đến thành công ở những môn khác...
Các bạn thư nghĩ mà coi, chúng ta cân bằng phương trình hóa học có phải dùng đến Toán ko? Chúng ta tìm các đại lượng vật lý có phải dùng đến Toán ko? Còn nữa, môn Toán là môn chính (ít nhất thì ai cũng coi là vậy) Nhưng ta thấy đó, môn Toán ngoài ứng dụng tính Toán ra còn làm được gì nữa nếu ko có kiến thức vậy lý, hóa học...
Nên tôi nghĩ ông nobel làm như vậy là có chủ ý riêng!!!

bạn sai rồi, chẳng ai xác minh cả. Tất cả cacs ngành khoa học đều đứng riêng. Toán laf môn khoa học ra đời đầu tiên rồi mới khai sinh ra lý, sinh, hóa,...




#651136 Hỏi - Đáp về Danh nhân Toán học

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 21:59 trong Các nhà Toán học

Co bac nao co anh cua ong hoang toan hoc GAUSS ko?????cho em xin vai cai de lam icon ,em rat thich ong nay nhung chua tim dau ra mot buc dung nhan.
giup em voi

lên google images mà tìm.




#653421 Đường thẳng Euler

Đã gửi bởi vo ke hoang on 08-09-2016 - 22:04 trong Hình học

 

Hình bạn tự vẽ giúp mình nhé! 
Đề . Cho tam giác $ABC$ với $H$ là trực tâm , $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp , $G$ là trực tâm

 

hình như có 1 sự nhầm lẫn nhẹ.




#651444 tổng 3 góc trong tam giác bằng 270 độ ?

Đã gửi bởi vo ke hoang on 27-08-2016 - 06:39 trong Nghịch lý

Vài kiến thức cơ bản về hình học trên mặt cầu :

- Giao tuyến của mặt cầu với mặt phẳng đi qua tâm hình cầu gọi là ĐƯỜNG TRÒN LỚN.

- Qua $2$ điểm phân biệt trên mặt cầu không đối xứng qua tâm, có duy nhất $1$ đường tròn lớn.

- $2$ điểm phân biệt trên đường tròn không đối xứng qua tâm chia đường tròn thành $2$ cung : CUNG TRÒN NHỎ và CUNG TRÒN LỚN.

- CUNG TRÒN NHỎ của ĐƯỜNG TRÒN LỚN gọi là CUNG CẦU LỚN (không xét cung tròn lớn của đường tròn lớn).

- Cho $A,B,C$ thuộc mặt cầu và không cùng thuộc 1 đường tròn lớn.Phần mặt cầu giới hạn bởi $3$ CUNG CẦU LỚN $AB,BC,CA$ gọi là TAM GIÁC CẦU $ABC$.

- Tổng $3$ góc của TAM GIÁC CẦU lớn hơn $180^o$ và nhỏ hơn $540^o$ ($180^o< A+B+C< 540^o$).

 

-------------------------------------------------------

Nếu tổng $3$ góc của tam giác cầu là $270^o$ thì cũng bình thường thôi.Sao gọi là nghịch lý được  :D

ừ thì mình nói thế chứ có bảo nghịch lý đâu. Đaay chính là công trình hình học phi euclid cuả nhà toán học vĩ đại người Nga( nếu mình nhớ không lầm)  Lobachevsky.  :P 




#651324 tổng 3 góc trong tam giác bằng 270 độ ?

Đã gửi bởi vo ke hoang on 26-08-2016 - 10:33 trong Nghịch lý

Nếu lấy một tam giác có đỉnh là nam cực của trái đất, lấy 2 đường thẳng vuông góc với xích đạo, tổng ba góc sẽ bằng 270 độ. 




#653450 Thăm dò ý kiến về việc thi trắc nghiệm môn toán

Đã gửi bởi vo ke hoang on 09-09-2016 - 10:23 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện


 

Gần đây, Bộ GD&ĐT đã công bố Dự thảo thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng 2017, theo đó, một số môn thi riêng rẽ sẽ được tổng hợp làm thành bài thi trắc nghiệm. Tổng cộng còn 5 bài thi là Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân).

Ngoài môn Ngữ Văn thi tự luận, thời gian làm bài 120 phút, thi trên giấy do giáo viên chấm, bốn bài thi còn lại sẽ tổ chức theo dạng bài trắc nghiệm khách quan, thi trên giấy và chấm trên máy tính. Đề thi môn Ngoại ngữ có 40 câu hỏi trắc nghiệm làm trong 60 phút. Các bài thi Toán, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội có 50 câu trắc nghiệm làm trong 90 phút. Trong phòng, mỗi thí sinh sẽ được cấp một mã đề thi riêng không giống nhau để tránh quay cóp. Kỳ thi sẽ do Sở Giáo dục các tỉnh chủ trì.

 

Mời các bạn hãy tham gia bình chọn ở trên và cho ý kiến cá nhân về việc thi trắc nghiệm môn toán.


Theo em thấy thì toán học không chỉ cần đáp án đúng mà còn cần lời giải hay và đẹp mới đánh giá được tính logic cuả một học sinh.

 

 


 

Riêng mình thì không ưa kiểu trắc nghiệm lắm. Như bọn ôn thi Lý Hóa, khoanh như thánh, thuộc như con điên, thi ĐH xong 1 tháng là chẳng nhớ gì. Thi trắc nghiệm nếu ra đề không khéo thì sẽ biến học sinh thành những con vẹt và tạo ra một thế hệ học đâu quên đó.
(ý kiến bản thân ...)


Theo em thì "...nó chưa hẳn đã đáng buồn hay nói đúng hơn là đáng buồn theo 1 nghĩa khác..." (Trích: Lão Hạc). Nếu Bộ thật sự muốn ra trắc nghiệm thì thời gian phải khắc khe để cho một câu, học sinh chỉ cần 10s để cho HS phải luyện cách cảm nhận con số, HS sẽ cảm thấy con số nào đúng để rèn luyện cho họ 1 sự nhạy bén trong toán học, đó cũng là một nhánh nho nhỏ nào đó của toán học rời rạc.
TUY NHIÊN, TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN 50-50 có lẽ hợp lý. :D




#653533 Thăm dò ý kiến về việc thi trắc nghiệm môn toán

Đã gửi bởi vo ke hoang on 10-09-2016 - 07:59 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

:)) Sắp tới chắc thầy cô kéo nhau mở lớp dạy thêm toán Casio.

Theo em thì vinacal nữa chứ! :D Tới lúc đó, nhìn lại cuộc thi toán máy tính nhằm quảng cáo cho một công ti nhật( mà ai cũng biết) ta nhận ra rằn, cái Bộ cũng làm quãng cáo ( hay bằng 1 cách vô tình) cho cái công ti đó. AHUHU cái vẻ mặt của VN mình là thế hả! :(

   phản đối!  :botay  :botay  :botay  :botay  :botay  :botay

 

 

Thế mà nhìn trên bình luận, cũng có người đồng ý, lạc quan đến thế là cùng!  :rolleyes:




#651116 Chia làm 3 góc bằng nhau với cây thước thẳng và compa

Đã gửi bởi vo ke hoang on 24-08-2016 - 20:13 trong Toán học lý thú

Một trong những vấn đề toán học nổi tiếng nhất ở thời cổ đại là chia một góc làm ba phần bằng nhau bằng cách chỉ sử dụng một cây thước thẳng (có vạch đo) và compa. Thật dễ dàng để chia một góc thành hai phần bằng nhau bằng cách sử dụng hai công cụ này, nhưng liệu có cách tương tự để chia một góc bất kỳ thành ba phần không? Con người đã cố gắng để tìm ra cách hơn hai thiên niên kỷ, cho đến khi nhà Toán học Pháp Jierre Wantzel công bố vào năm 1837 rằng bạn không thể làm điều đó - không có cách nào bạn có thể chia làm ba phần góc bằng nhau trên một mảnh giấy mà chỉ sử dụng một thước kẻ và một compa.

attachicon.gifchia1.jpg

Chia ba một góc với thước thẳng và compa

I. NẾU TÔI LÀ MỘT NGƯỜI THỢ MỘC....

 

Trong bài viết này chúng tôi sẽ cho thấy rằng ta có thể giải được bài này nếu bạn cho phép sử dụng chiều không gian thứ ba. Ý tưởng này được lấy cảm hứng từ đồ gỗ và mộc. Trong nhiều thế kỷ thợ mộc lành nghề hiếm khi hưởng những lợi ích của việc đi học,  nhiều người không biết chữ. Tuy nhiên hình học là trái tim nghề nghiệp của họ, vì vậy họ đã phát triển hàng nghìn thủ thuật và đường tắt để thực hiện dự án mà không cần đến toán học

 

Thí dụ: Làm thế nào bạn có thể chia $10\frac{11}{16}$ tấm bảng rộng thành ba tấm bảng bằng nhau? Chia chiều rộng thành ba phần, và sau đó cố gắng xác định $3\frac{9}{16}$ và $7\frac{1}{8}$ trên một cây thước sẽ ẩn chứa nhiều sai số. Thay vào đó, họ đã đặt một cây thước lên cái bảng ở một góc, chắc chắn rằng chiều dài đo bằng thước một bảng là chia hết cho ba. Sau đó họ chia chiều rộng như sau:

attachicon.gifchia2.png

Hình chữ nhật màu nâu đại diện cho tấm bảng. Đường màu đỏ là cây thước, được đặt sao cho độ dài cây thước từ góc đến cạnh bảng là một số chia hết cho 3 (trường hợp này là 9). Đường nét đứt màu xanh là đường chia bảng làm 3 phần bằng nhau.

 

Trong chế biến gỗ, kích thước thường được chuyển từ một bề mặt này sang bề mặt khác bằng cách gạch lên gỗ. Ví dụ, để canh chỉnh đuôi một con chim bồ câu chung quanh một góc ngăn kéo, mặt trước và hai bên được kẹp với nhau và các đường bố trí được gạch qua – không đo, không có cơ hội xảy ra sai số. Tương tự như vậy, trước khi quay trên máy tiện, thông tin hình dạng được chuyển từ cạnh của gỗ cây thành các mặt của chân bàn mới.

 

Vì vậy, tôi tự hỏi có thủ thuật tương tự sử dụng để chia một góc làm ba phần bằng nhau chỉ với một compa và một thước kẻ khi sử dụng chiều không gian thứ ba. Thông thường, di chuyển đến chiều không gian cao hơn giúp đơn giản hóa vấn đề. Bạn có thể vẽ một vòng tròn chỉ với một thước kẻ không? Không phải trên một mặt phẳng, mà là trên bề mặt của một khối cầu, một đường thẳng cuối cùng cũng trở về chính nó, tạo thành một vòng tròn của kinh độ. Không cần đến compa!

 

Hóa ra, di chuyển từ mặt phẳng đến mặt bề mặt của một hình trụ biến việc chia một góc thành ba phần với compa và một cây thước kẻ trở thành phép chia đơn giản hình chữ nhật thành ba “tấm ván” . Một mình cây thước kẻ là đủ, sử dụng kết hợp với mẹo vặt trong nghề mộc là quá phù hợp.

 

II. CÁCH XÂY DỰNG

 

Bước 1: Đầu tiên ta vẽ góc dùng để chia làm ba phần bằng nhau ($\angle BAC$) có tâm ở mặt hình trụ. Sau đó điểm kết thúc của góc dọc theo chiều dài của hình trụ. Hai đường này, $BD$ và $CE$, song song và thẳng hàng với hai trục dài của hình trụ.

 

Bạn có thể tạo ra những dòng này với việc sử dụng một cây thước kẻ dẻo có thể uốn cong vòng quanh cạnh của mặt hình trụ. Nếu  bạn đặt một cây thước kẻ trên mặt tròn của hình trụ, cho đi qua tâm điểm và sau đó uốn cong xung quanh cạnh của mặt lên trên bề mặt hình trụ, khi đó đường thẳng tạo thành sẽ vuông góc với mặt và do đó song song với trục. Vậy, một đường thẳng trên một quả cầu tạo thành hình tròn, một đường thẳng trên hình trụ từ $A$ đến $D$ tạo một đường cong ${{90}^{o}}$ qua $B$, ít nhất là đối với cặp mắt ba chiều của chúng ta.

attachicon.gifchia3.jpg

Bước 2: Bây giờ, quấn một cây thước dẻo xung quanh hình trụ, hình thành một đường xoắn ốc với khoảng cách bằng nhau giữa mỗi vòng dây. Bạn có thể làm điều đó bằng cách đảm bảo không có kẽ hở giữa mỗi vòng dây của thước kẻ, vì thế mỗi vòng sẽ nói tiếp vòng trước đó. Sau đó lần theo cạnh dây khi bạn tháo dây ra khỏi hình trụ.

 

Thú vị thay, vòng xoắn là đường đi ngắn nhất trên một hình trụ: nếu bạn chọn hai điểm trên hình trụ không nằm dọc theo đường thẳng song song với trục thì đường đi ngắn nhất giữa chúng là một phần của vòng xoắn. Vì thế hình xoắn cũng tương đương với đường thẳng trên mặt phẳng.Chúng tôi viết $a$ biểu diễn chiều cao của đường xoắn ốc.

attachicon.gifchia4.jpg

Bước 3: Bây giờ vẽ một đường cong thẳng xoắn khác trên bề mặt hình trụ (sử dụng thước dẻo), xiên sao cho đường cong cắt đường màu đỏ tại ${{X}_{1}}$ và ${{X}_{4}}$ và các đường xoắn đầu tiên ở ${{X}_{2}}$ và ${{X}_{3}}$.

attachicon.gifchia5.jpg

Bước 4: Kẻ một đường thẳng từ ${{X}_{2}}$ và ${{X}_{3}}$ lên mặt trước, giao với chu vi của mặt đó tại ${{d}_{2}}$ và ${{d}_{3}}$. Hai đường thẳng này song song với trục hình trụ và những đường màu đỏ ( bạn xây dựng đường này như bước 1). Cuối cùng vẽ một bán kính từ điểm mà ${{d}_{2}}$ và ${{d}_{3}}$ chạm chu vi bề mặt hình trụ đến tâm của bề mặt.

attachicon.gifchia6.jpg

Góc ban đầu được chia chính xác thành ba phần bằng nhau chỉ bằng một cây thước dẻo

attachicon.gifchia7.jpg

III. CHỨNG MINH

Điều này thực sự luôn luôn đúng hay không, hay là chúng ta chỉ vẽ ra những hình ảnh tưởng như thuyết phục? Dưới đây là một chứng minh cho thấy điều đó. Đầu tiên, lưu ý rằng góc $\theta $ là góc chúng ta muốn chia làm ba phần bằng nhau ứng với một vòng cung $L$ trên chu vi của mặt hình trụ. Theo các kiến thức hình tròn cơ bản, chiều dài $L$ và góc $\theta $ có mối quan hệ với nhau bằng phương trình

                                                   $$\frac{L}{r}=\theta$$

với $r$ là bán kính của hình trụ. Do đó, một phần ba của cung $L$ xác định một góc đo

                                          $$\frac{L}{3r}=\frac{\theta }{3}$$

Vì vậy, khi chúng ta chia $L$ làm ba phần bằng nhau, ta cũng chia góc $\theta $ làm ba phần bằng nhau.

attachicon.gifchia8.jpg

Bây giờ hãy tưởng tượng hình trụ được làm từ tờ giấy cuốn lại. Hãy tưởng tượng làm phẳng mảnh giấy đó và xem xét các hình chữ nhật bao bởi cung $~$và hai đường màu đỏ song song (trong đó có các điểm ${{X}_{1}},~{{X}_{2}},~{{X}_{3}}$ và ${{X}_{4}}$).

 

Các đường màu đen và các đường màu xanh lá cây tạo thành ba hình tam giác, được biểu diễn bởi hình bóng mờ màu xám trong hình bên trái ở dưới đây. Các đường màu xanh song song và cách đều nhau, ba hình tam giác đồng dạng, điều này có nghĩa rằng các cạnh dài nhất của chúng đều có cùng chiều dài, có nghĩa là các đường màu đen chéo (đến từ vòng xoắn thứ hai ở bước 3) được ${{X}_{2}}$ và ${{X}_{3}}$ chia thành ba phân đoạn bằng nhau. Bạn có thể thuyết phục bản thân rằng điều này ngụ ý rằng các tam giác mờ ở hình bên phải dưới đây cũng tương đẳng, điều này có nghĩa rằng tất cả các bên ngang của chúng có chiều dài, do đó các đường màu xanh chia cung $L$ thành 3 phần bằng nhau, đúng theo yêu cầu.

attachicon.gifchia9.jpg

IV. TẠI SAO TA KHÔNG THỂ THỰC HIỆN TRONG MẶT PHẲNG?

Liệu cách nào để chiếu những kỹ thuật này lên không gian hai chiều và dùng thước kẻ với conpa để chia góc làm ba phần bằng nhau trong mặt phẳng? Câu trả lời là không. Cách xây dựng ở trên hiệu quảmột mặt, đường phân đoạn $L$ được tăng lên thành một vòng cung của hình tròn, mặt khác, đường này chính là cạnh của một hình chữ nhật phẳng. Điều này xảy ra vì tôi cuốn một mảnh giấy phẳng tạo thành một hình trụ, đòi hỏi chiều không gian thứ ba.

 

Nguồn: https://plus.maths.o...ing-angle-ruler 

Bài viết do thành viên Chuyên san EXP dịch.

 

MÌnh có thể chia 1 góc thành 3 phần bằng nhau chỉ bằng thước thẳng và compa nhưng phải thực hiện với số bước là vô hạn, điều đó vi phạm quy tắc của bài toán dựng hình là chỉ được dựng với số bước hữu hạn :( :( :( :( :( :( :( :(

 

cái cách của ông thợ mộc sáng tạo thật

thế nếu góc là một trăm độ thì chia chính xác được không? Nếu chính xác và không dùng phân số thì đi lãnh giãi field đi!




#649579 Đồng quy

Đã gửi bởi vo ke hoang on 14-08-2016 - 12:35 trong Hình học

Không có gì là k cần chứng minh ngoài các tiên đề. Chỉ có một số bài toán cơ bản mà mọi người đã biết thì người ta thường xem như là không cần chứng minh thôi :wacko:

theo mình, tiên dề cũng phải chứng minh. Mọi thứ diều có nguyên do của nó. Nếu không cần chứng minh, ta chỉ là con vẹt ma thôi. :angry:




#649586 Đồng quy

Đã gửi bởi vo ke hoang on 14-08-2016 - 14:04 trong Hình học

Hình như mình có đọc sách thì tiên đề là những phát biểu được coi là đúng mà không phải chứng minh mà cũng không thể chứng minh. Ví dụ như "Mọi góc vuông đều bằng nhau" thì không biết sẽ chứng minh ra sao.

xin lỗi, ý mình là bài toán cơ bản.




#649544 Đồng quy

Đã gửi bởi vo ke hoang on 14-08-2016 - 10:02 trong Hình học

đây là cách sáng tạo nhất ( hơi chảnh) đó là dùng định lí ceva:
ta có 0000007.gif ABC có M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CA => $\dfrac{MA}{MB}$=1 ( do M là trung điểm AB). cmtt ta có: $\dfrac{NB}{NC}$=1; $\dfrac{PC}{PA}$=1;
=>$\dfrac{MA}{MB}$ * $\dfrac{NB}{NC}$ * $\dfrac{PC}{PA}$ =1*1*1=1
Áp dụng định lí Ceva => đpcm

à sẵn đây mình nói luôn cách chứng minh 3 đường phân giác trong tam giác đồng quy cho các bác khỏi thắc mắc:
trong 0000007.gif ABC lấy lần lượt M,N,P thuộc AB,BC,CA. Áp dụng tính chất phân giác, ta có: $\dfrac{AM}{MB}$ =$\dfrac{AC}{BC}$
cmtt, ta có:
$\dfrac{AM}{MB}$ * $\dfrac{BN}{NC}$ * $\dfrac{CP}{PA}$= $\dfrac{AC}{BC}$ * $\dfrac{AB}{AC}$ * $\dfrac{BC}{BA}$ =1
Áp dụng định lí Ceva =>đpcm

haha cach chung minh dong qui tia phan giac ma dung ceva. mac du duong trung tuyen thi rat hay. :D




#649587 Đồng quy

Đã gửi bởi vo ke hoang on 14-08-2016 - 14:09 trong Hình học

theo như mình thấy, tiên đề thì có thể tự suy ra được, còn chứng minh như tiên đề euclid về đường thẳng song song thì khó lắm. :P