Đến nội dung

I love Tomato nội dung

Có 40 mục bởi I love Tomato (Tìm giới hạn từ 23-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#562697 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi I love Tomato on 31-05-2015 - 19:52 trong Hình học

Các bạn giúp mình bài này với, mình đang cần rất gấp. Cảm ơn nhiều!

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M thuộc phân giác AD. H là hình chiếu của M lên BC. K là điểm đối xứng với H qua AD. AK cắt OM tại N. Chứng minh rằng HN luôn qua điểm cố định.




#562894 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi I love Tomato on 01-06-2015 - 20:08 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). M di chuyển trên phân giác AD. H là hình chiếu của M lên AD. K là điểm đối xứng với H qua AD. AK cắt OM tại N. Chứng minh rằng HN luôn qua điểm cố định.




#547211 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi I love Tomato on 14-03-2015 - 22:21 trong Hình học

Cho đường tròn (O), (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O') cắt (O) tại C. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt (O') tại D. E đối xứng với A qua B. CMR : ACED nội tiếp




#562698 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi I love Tomato on 31-05-2015 - 19:55 trong Hình học

Cho tam giác ABC. Đường tròn (K) thay đồi qua B, C cắt AB, AC tại M, N. I là trung điểm MN. Chứng minh rằng đường thẳng AI cố định.




#541802 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi I love Tomato on 25-01-2015 - 12:48 trong Hình học

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến (O). Qua D vẽ đường thẳng song song với BE cắt BC, AB lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng D là trung điểm của MN




#636778 CMR $I_aM$ đi qua trung điểm $CN$

Đã gửi bởi I love Tomato on 30-05-2016 - 10:53 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$, $M$ là trung điểm $AB$, đường tròn bàng tiếp góc $A$ là $(I_a)$ tiếp xúc $AB$ tại $N$. Chứng minh rằng $I_aM$ đi qua trung điểm $CN$




#562545 CMR HN luôn qua điểm cố định

Đã gửi bởi I love Tomato on 30-05-2015 - 23:06 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M di chuyển trên phân giác AD. H là hình chiếu của M lên BC. K là điểm đối xứng với H qua AD. AK cắt OM tại N. CMR HN luôn qua điểm cố định




#562544 CMR HN luôn qua điểm cố định

Đã gửi bởi I love Tomato on 30-05-2015 - 23:04 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M di chuyển trên phân giác AD. H là hình chiếu của M lên BC. K là điểm đối xứng với H qua AD. AK cắt OM tại N. CMR HN luôn qua điểm cố định




#581535 Chứng minh rằng $(BOY)$ tiếp xúc với $(COZ)$

Đã gửi bởi I love Tomato on 13-08-2015 - 21:39 trong Hình học phẳng

Cho tam giác $ABC$. Một điểm O nằm trong tam giác thỏa mãn $OA= OB + OC$. Gọi $Y,Z$ lần lượt là điểm chính giữa các cung $AOC$ và $AOB$ của đường tròn ngoại tiếp các tam giác AOC và $AOB$. Chứng minh rằng: $(BOY)$ tiếp xúc với $(COZ)$.




#562543 CMR HN luôn qua điểm cố định

Đã gửi bởi I love Tomato on 30-05-2015 - 23:01 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M di chuyển trên phân giác AD. H là hình chiếu của M lên BC. K là điểm đối xứng với H qua AD. AK cắt OM tại N. CMR HN luôn qua điểm cố định




#541807 Chứng minh rằng D là trung điểm MN

Đã gửi bởi I love Tomato on 25-01-2015 - 12:55 trong Hình học

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE đến đường tròn. Qua D vẽ đường thẳng song song với BE cắt BC, AB tại M, N. Chứng minh rằng D là trung điểm MN




#638126 Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác RMN tiếp xúc đường tròn đường...

Đã gửi bởi I love Tomato on 04-06-2016 - 22:37 trong Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A. M, N là trung điểm BC, AB. Một đường thẳng vuông góc BC tại P cắt AB tại X. S, T là trung điểm PB, PX. Lấy điểm L thuộc MN sao cho BL vuông góc BC. Lấy R thuộc MT sao cho PR song song LS. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác RMN tiếp xúc đường tròn đường kính PB




#608775 Chứng minh rằng TM = TK

Đã gửi bởi I love Tomato on 13-01-2016 - 17:36 trong Hình học phẳng

Cho đường tròn (O1), (O2) và trục đẳng phương d. I là điểm thuộc d. IA, IB tiếp xúc với (O1), (O2) ( A thuộc (O1), B thuộc (O2)) và A, B cùng phía đối với O1O2. IA , IB cắt O1O2 tại C, D. P là điểm thuộc d. PC cắt (O1) tại M, N sao cho M nằm giữa C và M. PD cắt (O2) tại K,L sao cho L nằm giữa K và D. MO1 cắt KO2 tại T. Chứng minh rằng TM = TK




#535615 Chứng minh rằng BC > 2.KM

Đã gửi bởi I love Tomato on 30-11-2014 - 21:07 trong Hình học

Cho tam giác ABC không cân có 3 góc nhọn. Gọi H là trực tâm, K là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC. Qua H vẽ đường thẳng d // BC. Lấy K thuộc d sao cho góc KMA = 90. Chứng minh rằng BC > 2.KM




#547216 Chứng minh tứ giác ACED nội tiếp

Đã gửi bởi I love Tomato on 14-03-2015 - 22:35 trong Hình học

Cho đường tròn (O), (O') cắt nhau tại A, B. Tiếp tuyến tại A của (O') cắt (O) tại C. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt (O') tại D. E đối xứng với A qua B. CMR tứ giác ACED nội tiếp.




#540196 Chứng minh ED qua trung điểm I của MN

Đã gửi bởi I love Tomato on 09-01-2015 - 23:02 trong Hình học

Cho tam giác ABC có đường cao AD và BE nội tiếp trong đường tròn tâm O. Lấy điểm K bất kỳ trên đường tron (O), AK cắt BE tại M, BK cắt AD tại N. Chứng minh ED qua trung điểm I của MN

 



#636779 CMR IaM đi qua trung điểm CN

Đã gửi bởi I love Tomato on 30-05-2016 - 10:55 trong Hình học

Cho ABC, M trung điểm AB, đường tròn bàng tiếp góc A là (Ia) tiếp xúc AB tại N. CMR IaM đi qua trung điểm CN




#643405 Chứng minh rằng giao điểm khác I của các đường tròn ngoại tiếp (IMP) và (INQ)...

Đã gửi bởi I love Tomato on 03-07-2016 - 10:23 trong Hình học

Cho ba đường tròn (O1), (O2), (O3) cùng đi qua I. Đường tròn (I) bán kính thay đổi cắt (O1) tại M, N. (I) cắt (O2) tại P sao cho M, P khác phía nhau đối với IO2, (I) cắt (O3) tại Q sao cho M, Q khác phía nhau đối với IO3. Chứng minh rằng giao điểm khác I của các đường tròn ngoại tiếp (IMP) và (INQ) luôn nằm trên đường tròn cố định




#643869 Chứng minh rằng giao điểm khác $I$ của các đường tròn ngoại tiếp...

Đã gửi bởi I love Tomato on 06-07-2016 - 17:34 trong Hình học

Cho ba đường tròn $(O_1), (O_2), (O_3)$ cùng đi qua $I$. Đường tròn $(I)$ bán kính thay đổi cắt $(O_1)$ tại $M, N. (I)$ cắt $(O_2)$ tại $P$ sao cho $M, P$ khác phía nhau đối với $I,O2; (I)$ cắt $(O_3)$ tại $Q$ sao cho $M,Q$ khác phía nhau đối với $I,O_3$. Chứng minh rằng giao điểm khác $I$ của các đường tròn ngoại tiếp $(IMP)$ và $(INQ)$ luôn nằm trên đường tròn cố định.




#591159 Bất đẳng thức Vasile Cirtoaje

Đã gửi bởi I love Tomato on 27-09-2015 - 19:20 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c > 0 và abc = 1. Chứng minh rằng:

$\sum \frac{a(3a+1)}{(a+1)^2} \geq 3$




#559885 CMR bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng đường kính đươ...

Đã gửi bởi I love Tomato on 16-05-2015 - 23:10 trong Hình học

Tam giác ABC có đường cao AD, BE, CF. CMR bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF.




#537089 Tìm tập hợp điểm M(x;y)

Đã gửi bởi I love Tomato on 10-12-2014 - 21:16 trong Đại số

tìm tập hợp điểm M(x;y) sao cho lxl + lyl = $\sqrt{2}$




#581967 Chứng minh rằng (BOY) tiếp xúc với (COZ)

Đã gửi bởi I love Tomato on 15-08-2015 - 09:57 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC. Một điểm O nằm trong tam giác thỏa mãn OA = OB + OC. Gọi Y, Z lần lượt là điểm chính giữa các cung AOC, AOB của đường tròn ngoại tiếp các tam giác AOC và AOB. Chứng minh rằng (BOY) tiếp xúc với (COZ)




#607040 Chứng minh đồng quy

Đã gửi bởi I love Tomato on 03-01-2016 - 20:51 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC. da, db, dlần lượt qua A, B, C và đôi một song song với nhau. la, lb, lc đối xứng với  da, db, dqua 3 cạnh tam giác. Chứng minh  la, lb, lc đồng quy khi và chỉ khi da, db, d cùng song song với đường thẳng Euler




#607043 Chứng minh A2 , B2, C2 thẳng hàng và tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ABC

Đã gửi bởi I love Tomato on 03-01-2016 - 20:57 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, 3 trung tuyến cắt nhau tạo thành tam giác DEF. Đường thẳng qua H vuông góc với OH cắt EF, DF, DE tại A1, B1, C1. A2 đối xứng với Aqua A. Tương tự ta có B2, C2. Chứng minh A2 , B2, C2 thẳng hàng và tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ABC