Đến nội dung

Bé con nội dung

Có 43 mục bởi Bé con (Tìm giới hạn từ 08-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#189516 Đăng Kí Tham Gia Trại Hè Toán Học 2008

Đã gửi bởi Bé con on 30-07-2008 - 22:24 trong TP HCM - Trại hè toán học 8/2008

Tớ cũng đăng ký:
i/Họ và tên:Lê Việt Dũng;
ii/Nick trên diễn đàn:Bé con;
iii/Đối tượng: Học sinh;
iv/Đến từ:Khối chuyên ĐHSP Hà Nội;
v/Nguyễn vọng:Được chi trả chi phí đi lại (tàu hỏa hoặc máy bay) từ các tổ chức từ thiện hoặc các nhà hảo tâm;



#184326 funtion -4 -let's do the problem

Đã gửi bởi Bé con on 30-04-2008 - 19:23 trong Các dạng toán khác

Đặt f(x)=g(x)+x^3
Suy ra: (x-y)g(x+y)=(x+y)g(x-y)
Với t tùy ý,ta thay x=(t+1)/2;y=(t-1)/2 suy ra:
g(t)=tg(1) (mọi t) hay g(x)=ax (a là hằng số)
Tóm lại:
f(x)=x^3+ax



#181068 Thắc mắc nhỏ

Đã gửi bởi Bé con on 02-03-2008 - 20:21 trong Góp ý cho diễn đàn

Cho em hỏi tí: Mấy bài mà mọi người post lần trước(ở dao diện cũ), vẫn chưa có ai giải, bây giờ post lại có sao không ạ (vì mấy bài đấy có rất nhiều cái hay)



#187354 Bài toán đồng tiền

Đã gửi bởi Bé con on 26-06-2008 - 15:17 trong Các dạng toán khác

Nếu cái cân thích gì hiện nấy tức là có thể đúng hoặc sai,như vậy ta cần ít nhất 6 lần cân mới lấy ra được đông ftiền giả ấy.



#187921 Một bài dựng hình

Đã gửi bởi Bé con on 07-07-2008 - 22:47 trong Các dạng toán khác

Bài này kiểu chứng minh là:
Ta chứng minh chỉ lấy được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước khi và chỉ khi dựng được hai đường thẳng song song,điều mà một thước kẻ tùy ý cho trước không thể dựng được



#183392 Điểm cố định

Đã gửi bởi Bé con on 14-04-2008 - 22:25 trong Các dạng toán khác

Lấy I là trung điểm DG,J là trung điểm AB.Gọi F là phép xoay vetơ góc 90 độ thuận kim đồng hồ
Ta có:$ \vec{IJ} = \dfrac{1}{2} ( \vec{GB} + \vec{DA}\Rightarrow F( \vec{IJ}) = \dfrac{1}{2} (\vec{CB} + \vec{AC}) = \dfrac{1}{2} \vec{AB} $
suy ra tam giác IAB vuông cân nên I là điểm cố định cần tìm

P/S : Bạn ơi viết LaTeX đi nếu còn tình trạng này thì có thể xóa bài đấy :D



#184025 Điểm cố định

Đã gửi bởi Bé con on 26-04-2008 - 17:27 trong Các dạng toán khác

1/2AB là vector ảnh của vector IJ qua phép xoay 90 độ,mà J lại là trung điểm AB nên suy IJ=1/2AB và IJ vuông góc AB suy ra tam giác IAB vuông cân



#183348 Đồng quy

Đã gửi bởi Bé con on 13-04-2008 - 21:57 trong Các dạng toán khác

Lời giải của Quân thế là đẹp rồi,nếu không thì viết dưới dạng bổ đề ba tâm vị tự cho dễ hiểu....



#183483 Đơn giản

Đã gửi bởi Bé con on 16-04-2008 - 18:22 trong Các dạng toán khác

Liều mạng làm thử,sai cấm cười:
Ta có:
2^{2. 3^{k-1} } đồng dư 1 (mod 3^{k})
2^{2n} đồng dư 1 (mod 3^{k})
Suy ra 2^{2 (3^{k-1},n) } đồng dư 1 (mod 3^{k})
Nếu n không là ước 3^{k-1} suy ra (n,3^{k-1})=1 suy ra 4 đồng dư 1 (mod 3^{k}) suy ra k=1 suy ra bài toán sai nếu n=3,k=1
Nếu k>1 thì từ 4 đồng dư 1 mod 3^{k} dẫn đến mâu thuẫn,chứng tỏ bài toán đúng nếu k>1
(Đừng xóa bài em,em đang học đánh Latex)



#187218 Mơ gặp Cauchy,được Cauchy tặng cho bài dãy

Đã gửi bởi Bé con on 24-06-2008 - 09:12 trong Các dạng toán khác

Hãy xây dựng một dãy số tự nhiên tăng ngặt thõa mãn tính chất:
Trung bình cộng của bình phương hai phần tử liền kề của dãy luôn là một số chính phương.
(Sinh nhật vui vẻ nhé em,xin lỗi tặng em bài này hơi muộn,nhưng mờ bây giờ mới có bài để post :geq )



#187580 Giúp tớ với

Đã gửi bởi Bé con on 01-07-2008 - 16:31 trong Tài nguyên Olympic toán

Nhưng làm sao biết được topic nào là của thầy Nam Dũng hả bạn,nếu có thì bạn hãy chỉ hộ tớ với,cảm ơn bạn nhé ^^ :)



#187562 Giúp tớ với

Đã gửi bởi Bé con on 01-07-2008 - 10:32 trong Tài nguyên Olympic toán

Tớ đang rất cần tìm tài liệu về hàm sinh và các ứng dụng của nó trong dãy số và tổ hợp,ai đó có tài liệu kiểu này thì hãy giúp tớ với,tớ xin cảm ơn rất nhiều :)



#180657 Một bài về đồng quy

Đã gửi bởi Bé con on 27-02-2008 - 22:33 trong Hình học

Nối E'F' cắt BC tại A1.Xác định tương tự với các điểm B1,C1.Theo định lý Đề sác: AD' ,BE',CF' đồng quy khi và chỉ khi A1, B1, C1 thẳng hàng.Ta sẽ cm điều này
Dễ thấy DA1 là phân giác góc E'DF' nên :frac{A1E'}{A1F'}= :frac{DE'}{DF'} (không biết đánh độ dài đại số) = :frac{DE}{DF}
Tương tự với các tỉ số: B1F'/B1D' và C1D'/C1E'
Nhân vế với vế các tỉ số trên với chú ý rằng vế phải bằng 1 nên theo định lý Mê nê la uýt suy ra A1, B1, C1 thẳng hàng(Xin lỗi vì gõ latex không thạo đâm ra nhiều chỗ phải nói tắt)



#181190 Bài hàm tặng VMF phiên bản mới

Đã gửi bởi Bé con on 04-03-2008 - 22:47 trong Các dạng toán khác

Từ bài toán suy ra f(f(x))=x :) là điều dễ dàng nhưng: có vô số hàm f(x) liên tục thõa mãn :) (Nếu tớ không nhầm), và mỗi nghiệm thoã mãn :( chắc gì đã thõa mãn bài toán (Vì đẳng thức :D và bài toán không tương đương nhau).Vậy tốt nhất bạn hãy viết cách giải ra để mọi người được tường minh.



#180088 cũng hay

Đã gửi bởi Bé con on 21-02-2008 - 22:16 trong Hình học

Ta xem A như một đường tròn tâm A bán kính 0.Thế thì MN là trục đẳng phương của (O) và (A) suy ra phương tích của P đến (O) bằng phương tích của P đến (A) nên PD=PA



#183347 Làm thử coi

Đã gửi bởi Bé con on 13-04-2008 - 21:45 trong Các dạng toán khác

Thêm thử một ý nữa: Nối QA cắt (o) ở R,BR cắt ED ở S.Chứng minh:MSC thẳng hàng...



#181185 Khi nào con người vẫn làm toán, khi đó vẫn còn VMF

Đã gửi bởi Bé con on 04-03-2008 - 21:39 trong Các dạng toán khác

Bạn giải thích kỹ hơn đi, nghịch đảo tâm P có thể là một ý tưởng nhưng đường thẳng Euler sau phép nghịch đảo nó biến đổi khó xác định lắm, nếu được bạn hay viết lời giải đầy đủ đi.Cám ơn bạn đã đọc topic của tôi.



#181066 Khi nào con người vẫn làm toán, khi đó vẫn còn VMF

Đã gửi bởi Bé con on 02-03-2008 - 20:06 trong Các dạng toán khác

Anh em ta khởi động một kỷ nguyên mới bằng bài hình của Kostas Vittasko(trên báo THTT).Xin mọi người hãy nghĩ ra một cách khác các cách đã biết:Cho ABCD nội tiếp (O) có AC cắt BD ở P.CM: Đương thằng Euler các tam giác ABP,BCP,CDP,DAP đồng quy hoặc đôi một song song



#180602 cũng hay

Đã gửi bởi Bé con on 27-02-2008 - 16:32 trong Hình học

Tớ nghĩ nó chả có gì là thần học cả:
MN cắt AO ở H thì: PA^{2} -PD^{2}= PA^{2} - PO^{2}+ R^{2}= NA^{2} - NO^{2}+ R^{2}=0
Thế thì nó có khác gì phương tích đâu



#186952 Chịu!

Đã gửi bởi Bé con on 18-06-2008 - 23:00 trong Các dạng toán khác

Cái đó thì em nói đúng rồi,nhưng bài toán của anh là kết luận cả chiều ngược lại cơ tức là nếu có $ a_n $ hội tụ thì $ b_n $ cũng hội tụ :D



#179158 Help me

Đã gửi bởi Bé con on 09-02-2008 - 21:56 trong Số học

Em ngồi bấm máy cả tiếng đồng hồ thì biết được tổng đó bằng: 1+2+3+....+100



#186946 Chịu!

Đã gửi bởi Bé con on 18-06-2008 - 17:08 trong Các dạng toán khác

Có mấy cái tiêu chuẩn chả biết đúng sai,mong mong mọi người đọc và nhận xét cho ạ:
1/Dãy số $a_n$ dương bị chặn trên và thõa mãn lim($ a_{n+1}- a_n $)=0,thế thì dãy này hội tụ.
2/Dãy số $ a_n ; b_n $ dương và hai số thực dương m,n thõa mãn $ a_n =m b_n +n b_{n-1} $,thế thì $ b_n $ hội tụ nếu $ a_n $ hội tụ.



#187038 ***Các bạn thử bài này đi***

Đã gửi bởi Bé con on 20-06-2008 - 15:12 trong Các dạng toán khác

Làm thử vậy:
1/Do $f(n+1)=f(n)+2n+1$ suy ra: $f(n+1)=f(1)+2(\dfrac{(n+1)n}{2})+n$
Hay:f(n)=$ n^2 $
2/Ta viết:$20052006=8.8^8+8.8^7+....+8.8+a=64(\dfrac{8^8-1}{7})+a$
Nếu a>8 thì không tồn tại đa thức đó
Nếu a bé hơn hoặc bằng 8 thì đa thức thõa mãn là 8$x^8$+8$x^7$+...+8x+a
Các hệ số không nhất thiết phải chọn bằng 8,có thể điều chỉnh hệ số sao cho a thõa mãn điều kiện bé hơn hoặc bằng 8.



#187070 **Bài APMO lâu rồi**

Đã gửi bởi Bé con on 20-06-2008 - 22:11 trong Các dạng toán khác

Mấy bài này để ý là ra mà: (Do chưa thạo Latex lắm nên tớ sẽ nói ngắn gổơ một số chỗ,mong mọi người thông cảm :geq)
1/Từ dữ kiện suy ra:$(n^2-1)$f(n)=$(n-1)^2$f(n-1)
hay là:f(n)=(n-10)/(n+1)f(n-1) suy ra f(n)=2/[n(n+1)]
2/ta đặt:R(x)=P(x)-(2$x^2$+1)
Thế thì dễ thấy R có bậc 5,nhận 1,2,3,4,5 là nghiệm nên dễ dàng suy ra R(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) từ đó suy ra P
(Với cách này thì bạn không cần biểt tí gì về Lagrange cũng giải được:))



#187155 Bài toán tổng quát

Đã gửi bởi Bé con on 22-06-2008 - 16:47 trong Các dạng toán khác

2/Bài anh Phạm Đạt áp dụng định lý Đề sác 2 lần là ra ngay,đâu cần bổ đề kia.
1/Thấy:
$AA_2,BB_2,CC_2$ đồng quy khi và chỉ khi $\dfrac{C_1A_2.B_1A}{C_1A.A_2B_1}.\dfrac{B_1C_2.A_1C}{C_2A_1.B_1C}.\dfrac{A_1B_2.C_1B}{BA_1.B_2C_1} =1$ khi và chỉ khi $ \dfrac{C_1A_2}{A_2B_1}.\dfrac{B_1C_2}{C_2A_1}.\dfrac{A_1B_2}{B_2C_1} =1$ (đpcm)