Đến nội dung

Circle nội dung

Có 132 mục bởi Circle (Tìm giới hạn từ 13-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#44715 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 29-11-2005 - 21:21 trong Hình học phẳng

áp dụng bổ đề này ta sẽ tính được tỉ số A1B/A2C

Nếu muốn tính http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text{\dfrac{A_1B}{A_2C}} thì



#44726 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 29-11-2005 - 22:06 trong Hình học phẳng

Gọi các điểm như hình vẽ.
Ta có:



#44524 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 28-11-2005 - 19:57 trong Hình học phẳng

Hình như đề không đúng!



#41739 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 12-11-2005 - 01:10 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác ABCD. Trên các cạnh lấy E,F,G,H như hình vẽ. Biết http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{FD}{FC}=a, http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{GA}{GD}=\dfrac{HB}{HC}=b. Tính http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{IE}{IF}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{IG}{IH}



#40660 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 03-11-2005 - 21:41 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC có 2AB=CA+CB. I,O,M,N là tâm nội tiếp, ngoại tiếp, trung điểm CA,CB. Cm IOMN nội tiếp.



#44913 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 01-12-2005 - 01:18 trong Hình học phẳng

1) Tính http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{S_{AB'C'}}{S} , tương tự 2 cái còn lại rồi cộng lại.
2) a) Hệ thức chỉ đúng khi đường thẳng qua G cắt AB,AC tại 2 điểm nằm trên đoạn thẳng AB,AC. Áp dụng tính chất tổng khoảng cách từ B,C tới đường thẳng qua G bằng khoảng cách từ A tới đường thẳng đó.
b) Dùng Cosi và áp dụng câu a),ta được:

==> đpcm



#44915 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 01-12-2005 - 01:44 trong Hình học phẳng

Cách giải trên không đụng gì đến cấp 3 cả, dấu = đầu tiên là thêm bớt http://dientuvietnam...x.cgi?AA_1=AA_2, thứ 2 là dùng đồng dạng cm http://dientuvietnam....AA_1=A_1D.A_1F (cái này ở cấp 3 gọi là phương tích), thứ 3 là dùng Talet do http://dientuvietnam....cgi?EF//A_1A_2, thứ 4 là dùng đồng dạng, thứ 5 là dùng công thức http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{a}{sinA}=2R. Tất cả đều từ cấp 2 trờ xuống.



#46770 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 11-12-2005 - 09:13 trong Hình học phẳng

Dựng đường thẳng // với BC cắt AB,AC tại Q,R.

Do D là trung điểm BC nên E là trung điểm QR

Mà EF vuông góc BC nên EF vuông góc QR

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text\Rightarrow AM là phân giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Large\text\widehat{BAC}



#46348 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 08-12-2005 - 22:07 trong Hình học phẳng

BT3: Qua M kẻ các đường thẳng // với các cạnh ABC cắt các cạnh như hình vẽ.
Dễ thấy MDCF là hình thang cân nên DF=MC, tương tự ta có DEF là tam giác cần dựng.

Ta có
Tương tự các diện tích còn lại, ta cần tìm M để tồng diện tích 3 hbh AGMD,MICF,EMHB max.


Tương tự rồi cộng lại ta được:




#46333 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 08-12-2005 - 21:13 trong Hình học phẳng

BT2: Dựng hình vuông ABDC, ta cm MI qua D cố định, tức là cm I,M,D thẳng hàng.
Áp dụng Menelaus cho tam giác BKJ (J là giao điểm MK và BD), cát tuyến IMD, ta có

đpcm

Đặt AB=a,AH=b, ta có:

(1)

(2)

Còn áp dụng Menelaus cho tam giác ABK, cát tuyến HIC để tính, ta được:

(3)

Nhân (1),(2),(3) ta được đpcm.



#45039 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 01-12-2005 - 18:22 trong Hình học phẳng

Câu a:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?B_1C_1 cắt BC tại S, M là trung điểm http://dientuvietnam...metex.cgi?SA_1.
Dễ thấy http://dientuvietnam...tex.cgi?(SA_1BC)=-1. Do M là trung điểm http://dientuvietnam...imetex.cgi?SA_1 nên http://dientuvietnam...gi?MB.MC=MA_1^2
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Rightarrow M thuộc trục đẳng phương của (O),(I).
Lại có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Rightarrow M là cực của http://dientuvietnam...etex.cgi?A_1A_2 đối với I.
Tương tự N,P ứng với B,C cũng thuộc trục đẳng phương của (O),(I) và cũng là cực của http://dientuvietnam...2,B_1B_2,C_1C_2 đồng quy.



#38475 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 17-10-2005 - 11:08 trong Hình học phẳng

Theo định lý Pascal, ta có {P1,P,P4}, {P2,N,P5}, {P3,M,P6} thẳng hàng.
Áp dụng Ceva dạng sin vào 3 tam giác ABM, CDN, EFP, ta được hệ thức Ceva dạng sin cho tam giác MNP, do đó 3 đường thẳng P1P4, P2P5, P3P6 đồng quy.



#36834 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 02-10-2005 - 23:44 trong Hình học phẳng

Về cách chứng minh bài toán 1 của sieunhan ở giai đoạn cuối khá dài dòng nên xin được tóm lược lại cách cm như sau:

-Đầu tiên cm APJM nội tiếp: sđA1=sđFM=sđ(FB+BM)=sđ(FC+BM)=sđ(MQB)=sđQM=sđ(QPM)

-APJM nội tiếp ==>AMJ=DPQ=PMQ(góc chắn bởi tiếp tuyến & dây cung)
==> M1=M2
Mà M1=J1=J2
==>M2=J2==>FJQ~FMJ==>FJ^2=FQ.FM=FB^2 (theo bổ đề 3)
==>FJ=FB ==> J là tâm nội tiếp



#7649 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 18:06 trong Hình học phẳng

Bài tiếp:Tương tự như trên nhưng lần này MI cắt (O_1) tại K. S là giao điểm 2 tiếp tuyến (O_1) tại M,K. Cm S thuộc đường cố định.



#9911 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 26-02-2005 - 18:34 trong Hình học phẳng

Bài tiếp:
Cũng cho tứ giác và các tâm đường tròn như trên. Cm:ABCD nội tiếp tứ giác tạo bởi 4 tâm đường tròn nội tiếp



#7618 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 12:27 trong Hình học phẳng

Cho http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1) vàhttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O_2) tại N,P. I là trung điểm NP, J là giao điểm 2 tiếp tuyến của http://dientuvietnam...imetex.cgi?(O_1) tại A,B. Cm:M,I,J thẳng hàng



#7617 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 12:24 trong Hình học phẳng

Đây là cách khác: (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) ==> FMIB nội tiếp ==>

PS:sao ký hiệu góc không dùng được nhỉ???

2TS : thế :widehat bằng \widehat



#7604 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 10-02-2005 - 00:30 trong Hình học phẳng

Cho tam gíac ABC vuông cân tại B, M trong tg sao cho MA:MB:MC=1:2:3. Tính góc AMB



#9978 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 27-02-2005 - 12:04 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, đường tròn qua BC cắt AB,AC tại C',B'. H,H' là trực tâm ABC,AB'C'. Cm HH',BB',CC' đồng quy



#10516 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 02-03-2005 - 17:32 trong Hình học phẳng

Bài này áp dụng 2 bổ đề sau:

1) Cho (O) và dây cung AB, (I) tiếp xúc với (O) và AB tại C,D. Khi đó CD qua trung điểm cung AB.

2) Định lý Pascal

Áp dụng vào bài toán, ta có E là trung điểm cung AB, D là trung điểm cung AC ==>I là tâm nội tiếp ABC.
Tiếp tục áp dụng định lý Pascal cho lục giác nội tiếp ADCTBE, ta có A',I,B' thẳng hàng ==> đpcm

Bài toán mở rộng: Đặt T là A_1, xác định B_1,C_1 tương tự, cm: AA_1,BB_1,CC_1 đồng quy.



#21693 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 31-05-2005 - 21:55 trong Hình học phẳng

Giả sử Ax, Ay cắt (O) tại G,H. Áp dụng định lý Pascal cho lục giác ABHCGD có ngay đpcm.



#13316 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 20-03-2005 - 19:44 trong Hình học phẳng

Nếu C trùng D thì tam giác ấy đâu có đường tròn vừa nội tiếp vừa qua C và D (vì đường tròn nội tiếp phải tiếp xúc với CD).



#10677 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 03-03-2005 - 16:46 trong Hình học phẳng

Sau đây là cách cm định lý Pascal.
Đầu tiên ta xét bổ đề để cm sự thẳng hàng:

Cho a<và các góc x,y,x',y' thỏa:
x+y=a
x'+y'=a

cm x=x';y=y'

Chứng minh bổ đề:
gt<==> sinx.sin(a-x')=sinx'.sin(a-x)
<==> sinx(sina cosx'-sinx' cosa)=sinx'(sina cosx-sinx cosa)
<==> sinx cosx' sina=sinx' cosx sina
<==> tgx=tgx'
<==> x=x'
Vậy bổ đề được cm.



Trở lại bài toán, đặt x,y,x',y' là các góc như hình vẽ.
Áp dụng định lý Ceva dạng sin vào 2 tam giác AFY và CDY, ta có:


==> (do các góc nội tiếp đã khử nhau)
Theo bổ đề trên ta có x=x'
Vậy X,Y,Z thẳng hàng



#10521 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 02-03-2005 - 17:42 trong Hình học phẳng

Bác nào chứng minh cho mình trường hợp đặc biẹt của định lý này không:
Cho ABCDEF là lục giác nội tiếp. Chứng minh rằng AD, BE, CF đồng quy

Chắc là lục giác ngoại tiếp mới đúng phải không?



#7549 bài hình khá dễ

Đã gửi bởi Circle on 09-02-2005 - 16:56 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), E,F là tiếp điểm (I) với AC,AB. CI cắt EF tại M.Cm góc BMC vuông.