Đến nội dung

Hình ảnh

$I=\int\frac{1}{\sqrt[4]{1+x^2}}\: dx$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Tìm tích phân bất định sau:$$I=\int\frac{1}{\sqrt[4]{1+x^2}}\: dx$$

 


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#2
zarya

zarya

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 145 Bài viết

Đây là tích phân eliptic rồi thì phải :D



#3
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Đây là tích phân eliptic rồi thì phải :D

Em không biết hàm này là hàm gì, anh có thể làm ra cụ thể được không?


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#4
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 Bài viết

Em không biết hàm này là hàm gì, anh có thể làm ra cụ thể được không?

Đây là dạng cơ bản của nhị thức $Trebusep$ mà anh , nếu anh làm không ra thì chắc $elliptic$ thật 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#5
zarya

zarya

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 145 Bài viết

Anh đã kiểm tra không phải dạng vi phân nhị thức. Nhân có thời gian thử đặt $x=sinht$ rồi biến đổi xem sao.



#6
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Bạn em hỏi câu này mà em không làm được, vậy nhờ các anh làm giúp:

 

$I=\int_{-\infty}^{+\infty}e^{-x^2}dx$

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 01-11-2013 - 11:57

$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#7
funcalys

funcalys

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 519 Bài viết

Bạn em hỏi câu này mà em không làm được, vậy nhờ các anh làm giúp:

 

$I=\int_{-\infty}^{+\infty}e^{-x^2}dx$

 

Đổi biến $x=ut, u\in \mathbb{R}_+$



#8
zarya

zarya

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 145 Bài viết

Tích phân Gauss nổi tiếng đây mà. Laplace chứng minh nó bằng $\sqrt{\pi}$. Còn technique để tính thì như thế này:

$I=\int_{-\infty}^{+\infty}e^{-x^2}dx$

Bình phương 2 vế và đổi biến:

$I^2=\left ( \int_{-\infty}^{+\infty}e^{-x^2}dx \right )^2=\int_{-\infty}^{+\infty}e^{-x^2}dx\int_{-\infty}^{+\infty}e^{-y^2}dy=\int_{-\infty}^{+\infty}\int_{-\infty}^{+\infty}e^{-(x^2+y^2)}dxdy$

 

$dxdy$ là vi phân diện tích trong mặt phẳng $Oxy$, miền lấy tích phân là toàn bộ mặt phẳng này nên ta chuyển sang tọa độ cực:

$\left\{\begin{matrix} x=r \cos\varphi\\ y=r\sin\varphi \end{matrix}\right.$

Trong đó:

$\left\{\begin{matrix} \varphi: 0 \rightarrow 2\pi\\ r: 0 \rightarrow +\infty \end{matrix}\right.$

 

$I^2=\int_{0}^{+\infty}\int_{0}^{2\pi}e^{-r^2}rdrd\varphi=\int_{0}^{+\infty}e^{-r^2}rdr\int_{0}^{2\pi}d\varphi=\frac{1}{2}.2\pi=\pi$

 

Do đó: $I=\sqrt{\pi}$






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh