Đến nội dung

Hình ảnh

CMR : MD, NE, PF đồng quy .

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Hoang Tung 126

Hoang Tung 126

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2061 Bài viết

 Bài toán :Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và H là điểm bất kì nằm trong tam giác .Nối AH, BH ,CH cắt đường tròn tâm O tại D ,E ,F .Gọi M ,N,P theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác BHC, AHB, AHC .

    CMR : MD, NF, PE đồng quy .

                                                                


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Tung 126: 25-01-2014 - 11:47


#2
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Ba đường thẳng này không đồng quy anh à.


Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#3
Hoang Tung 126

Hoang Tung 126

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2061 Bài viết

Ba đường thẳng này không đồng quy anh à.

Anh ghi nhầm .Đã fix



#4
TMW

TMW

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 172 Bài viết

 Bài toán :Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và H là điểm bất kì nằm trong tam giác .Nối AH, BH ,CH cắt đường tròn tâm O tại D ,E ,F .Gọi M ,N,P theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác BHC, AHB, AHC .

    CMR : MD, NF, PE đồng quy .

                                                                

(Thật ra là các đường này đồng quy tại 1 điểm trên đường tròn (O))

Như vậy ta chỉ cần chứng minh rằng 2 đường bất kỳ trong các đường kể trên cắt nhau tại 1 điểm trên (O)

Ta chứng minh với NF và PE

Gọi K là giao điểm đường tròn ngoại tiếp tam giác APN với (O)

      không mấy khó khăn (có lẽ vậy) ta thấy ngay là N,F,K và P,E,K thẳng hàng (dùng các góc chắn cung là ra ngay)

Tương tự với các cặp còn lại

Bài toán được chứng minh xong.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh