Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi HSG toán 8 tỉnh Đăk Lăk


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

                                        KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8

                                     MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2013-2014

                                               (Thời gian: 150')

Bài 1: (2đ) 

Cho các số nguyên $a,b,c$ thỏa $a+b+c\vdots 2$.C/m $a^2+b^2+c^2 \vdots 2$

Bài 2: (3đ)

Cho biểu thức $M=(\frac{1}{a^4-a^3b}-\frac{3b^2}{a^6-a^3b^3}-\frac{b}{a^5+a^4b+a^3b^2})(b+\frac{a^2}{a+b})$

a) Tìm ĐKXĐ và thu gọn $M$

b) Tính $P=M+a^3$, biết $a^2+\frac{1}{a^2}=14$

Bài 3: (2đ)

Với $a,b,c> 0$, chứng minh bđt $\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\geq 2b$

Bài 4: (3đ)

Giải pt: $\left | \left | x \right |-3 \right |=x+1$

Bài 5: (6đ)

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $AB=21$ cm; $AC=28$ cm, đường cao $AH$.

a) C/m $\bigtriangleup ABH$ đồng dạng với $\bigtriangleup CBA$

b) Tính $AH,BH$

c) $AD$ là phân giác $\widehat{BAC}$. Tính $BD,CD$ và $S_{AHD}$

d) Đường thẳng qua $B$ vuông góc với $AD$ cắt $AH, AC$ tại $I,K$.Tính $\frac{IB}{IK}$

Bài 6: (4đ)

Cho tam giác $ABC$ có trung tuyến $BD,CE$ cắt nhau tại $O$. Gọi $M$ là 1 điểm bất kì thuộc $BC$, vẽ $MH$ song song với $CE$ ($H$ thuộc $AB$), vẽ $MG$ song song với BD (G thuộc AC). C/m OM đi qua trung điểm GH. 

 


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#2
yeutoan2604

yeutoan2604

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 281 Bài viết

                                        KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8

                                     MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2013-2014

                                               (Thời gian: 150')

Bài 1: (2đ) 

Cho các số nguyên $a,b,c$ thỏa $a+b+c\vdots 2$.C/m $a^2+b^2+c^2 \vdots 2$

Bài 2: (3đ)

Cho biểu thức $M=(\frac{1}{a^4-a^3b}-\frac{3b^2}{a^6-a^3b^3}-\frac{b}{a^5+a^4b+a^3b^2})(b+\frac{a^2}{a+b})$

a) Tìm ĐKXĐ và thu gọn $M$

b) Tính $P=M+a^3$, biết $a^2+\frac{1}{a^2}=14$

Bài 3: (2đ)

Với $a,b,c> 0$, chứng minh bđt $\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\geq 2b$

Bài 4: (3đ)

Giải pt: $\left | \left | x \right |-3 \right |=x+1$

Bài 5: (6đ)

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $AB=21$ cm; $AC=28$ cm, đường cao $AH$.

a) C/m $\bigtriangleup ABH$ đồng dạng với $\bigtriangleup CBA$

b) Tính $AH,BH$

c) $AD$ là phân giác $\widehat{BAC}$. Tính $BD,CD$ và $S_{AHD}$

d) Đường thẳng qua $B$ vuông góc với $AD$ cắt $AH, AC$ tại $I,K$.Tính $\frac{IB}{IK}$

Bài 6: (4đ)

Cho tam giác $ABC$ có trung tuyến $BD,CE$ cắt nhau tại $O$. Gọi $M$ là 1 điểm bất kì thuộc $BC$, vẽ $MH$ song song với $CE$ ($H$ thuộc $AB$), vẽ $MG$ song song với BD (G thuộc AC). C/m OM đi qua trung điểm GH. 

Bài 3: BĐT Cauchy ra luôn :v


:closedeyes: Nếu đường chỉ tay quyết định số phận của bạn thì hãy nhớ đường chỉ tay nằm trong lòng bàn tay của bạn  :closedeyes:

                

                Isaac Newton

                                                                                              7.gif


#3
huukhangvn

huukhangvn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 103 Bài viết

                                        KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8

                                     MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2013-2014

                                               (Thời gian: 150')

Bài 1: (2đ) 

Cho các số nguyên $a,b,c$ thỏa $a+b+c\vdots 2$.C/m $a^2+b^2+c^2 \vdots 2$

Câu 1:Vì a+b+c$\vdots 2$=>(a+b+c)2$\vdots 2$

mà (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)

Mà 2(ab+bc+ac)$\vdots 2$=>đpcm



#4
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Câu 1:Vì a+b+c$\vdots 2$=>(a+b+c)2$\vdots 2$

mà (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)

Mà 2(ab+bc+ac)$\vdots 2$=>đpcm

Còn mình là thế này:

$(a^2+b^2+c^2)-(a+b+c)=a(a-1)+b(b-1)+c(c-1)\vdots 2$

Mà $a+b+c \vdots 2$

nên suy ra đpcm


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#5
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

                                        KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8

                                     MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2013-2014

                                               (Thời gian: 150')

Bài 1: (2đ) 

Cho các số nguyên $a,b,c$ thỏa $a+b+c\vdots 2$.C/m $a^2+b^2+c^2 \vdots 2$

Bài 2: (3đ)

Cho biểu thức $M=(\frac{1}{a^4-a^3b}-\frac{3b^2}{a^6-a^3b^3}-\frac{b}{a^5+a^4b+a^3b^2})(b+\frac{a^2}{a+b})$

a) Tìm ĐKXĐ và thu gọn $M$

b) Tính $P=M+a^3$, biết $a^2+\frac{1}{a^2}=14$

Bài 3: (2đ)

Với $a,b,c> 0$, chứng minh bđt $\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\geq 2b$

Bài 4: (3đ)

Giải pt: $\left | \left | x \right |-3 \right |=x+1$

Bài 5: (6đ)

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $AB=21$ cm; $AC=28$ cm, đường cao $AH$.

a) C/m $\bigtriangleup ABH$ đồng dạng với $\bigtriangleup CBA$

b) Tính $AH,BH$

c) $AD$ là phân giác $\widehat{BAC}$. Tính $BD,CD$ và $S_{AHD}$

d) Đường thẳng qua $B$ vuông góc với $AD$ cắt $AH, AC$ tại $I,K$.Tính $\frac{IB}{IK}$

Bài 6: (4đ)

Cho tam giác $ABC$ có trung tuyến $BD,CE$ cắt nhau tại $O$. Gọi $M$ là 1 điểm bất kì thuộc $BC$, vẽ $MH$ song song với $CE$ ($H$ thuộc $AB$), vẽ $MG$ song song với BD (G thuộc AC). C/m OM đi qua trung điểm GH. 

Bài 2:

b) $a^2+\frac{1}{a^2}=14$ 

Quy đồng giải pt trùng phương

Bài 4:

  • $x\geq 0$

$\Rightarrow |x-3|=x+1$

+) $x\geq 3$

+) $0\leq x<3$

  • $x<0$

$\Rightarrow |-x-3|=x+1\Leftrightarrow |x+3|=x+1\Leftrightarrow -x-3=x+1$



#6
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

mình đang phân vân bài 6, mấy bạn giải dùm mình đi :)


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#7
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

mình đang phân vân bài 6, mấy bạn giải dùm mình đi :)

Gọi $HM\cap BD=I$; $MG\cap CE=K$.

Chứng minh: $\frac{HI}{IM}=\frac{GK}{KM}(=\frac{1}{2})\Rightarrow IK//HG$

$OIMK$ là hbh suy ra OM đi qua trung điểm IK.

Đến đây thì bạn chứng minh được rồi nhé!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chieckhantiennu: 23-04-2014 - 18:59

Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#8
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

                                        KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8

                                     MÔN TOÁN - NĂM HỌC 2013-2014

                                               (Thời gian: 150')

Bài 2: (3đ)

Cho biểu thức $M=(\frac{1}{a^4-a^3b}-\frac{3b^2}{a^6-a^3b^3}-\frac{b}{a^5+a^4b+a^3b^2})(b+\frac{a^2}{a+b})$

a) Tìm ĐKXĐ và thu gọn $M$

b) Tính $P=M+a^3$, biết $a^2+\frac{1}{a^2}=14$

 

a) ĐKXĐ: $a\neq 0; a\neq \pm b$

Quy đồng và thu gọn ta được: $M=\frac{1}{a^3}$

b) Từ $a^2+\frac{1}{a^2}=14\Rightarrow (a+\frac{1}{a})^2=16 \Rightarrow a+\frac{1}{a}=4$ hoặc $a+\frac{1}{a}=-4$.

   .Xét $a+\frac{1}{a}=4$ ta có: $(a+\frac{1}{a})^3=64 \Leftrightarrow (a^3+\frac{1}{a^3})+3(a+\frac{1}{a})=64$

$\Leftrightarrow (a^3+\frac{1}{a^3})+12=64\Leftrightarrow P=a^3+\frac{1}{a^3}=52$

Làm tương tự với TH còn lại ta đc: $P=52$ hoặc $P=-52$


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh