Đến nội dung

Hình ảnh

$p(p(p(x)))$=0

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
mnguyen99

mnguyen99

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 696 Bài viết

Cho p(x)=$x^{2}+bx+c$ . Biết pt p(x)=0 có 1 nghiệm duy nhát và pt $p(p(p(x)))$ có 3 nghiệm phân biệt.Giải pt $p(p(p(x)))$=0


THCS NGUYỄN DUY,PHONG ĐIỀN$\Rightarrow$THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ$\Rightarrow$??? 

 

TẬP LÀM THÁM TỬ TẠI ĐÂY http://diendantoanho...ám/#entry513026


#2
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

Đây hình như là câu 5 IMO 2006 không biết đúng không nữa  :wacko:  :lol:



#3
khanghaxuan

khanghaxuan

    Trung úy

  • Thành viên
  • 969 Bài viết

Bài này dùng phương pháp gì vậy ?


Điều tôi muốn biết trước tiên không phải là bạn đã thất bại ra sao mà là bạn đã chấp nhận nó như thế nào .

- A.Lincoln -

#4
Nxb

Nxb

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán học Hiện đại
  • 683 Bài viết

Đây hình như là câu 5 IMO 2006 không biết đúng không nữa  :wacko:  :lol:

Những bài thế này không bao giờ thi IMO đâu.

Còn lời giải thì không thấy em nào làm cả nhỉ. Phương trình p(x)=0 có nghiệm duy nhất tức là p(x)=(x-x_0)^2. Như vậy, $p(p(p(x)))=0$ khi và chỉ khi $p(p(x))=x_0$. Nếu $x_0 <0$ thì phương trình vô nghiệm. $x_0=0$ thì phương trình trở thành $p(x)=0$ tức là $x=0$, trái với điều kiện $p(p(p(x)))=0$ có  3 nghiệm phân biệt. Suy ra $x_0>0$. Từ đó, ta được $((x-x_0)^2-x_0)^2=x_0$, tương đương với $(x-x_0)^2=x_0 \pm \sqrt{x_0}$. Với $x_0+\sqrt{x_0}>0$ nên phương trình $(x-x_0)^2=x_0+\sqrt{x_0}$ luôn có 2 nghiệm phân biệt. Để cho phương trình ban đầu có ba nghiệm thì phương trình $(x-x_0)^2=x_0-\sqrt{x_0}$ phải có nghiệm duy nhất, suy ra $x_0-\sqrt{x_0}=0$, tức là $x_0=1$. Thử lại thấy thoả mãn, ta kết luận b=-2, c=1.






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh