Đến nội dung

Hình ảnh

$\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{\sqrt x }}} dx$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 32 trả lời

#1
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Tính tích phân suy rộng: (Giải tích 2 - Tích phân 1 lớp)

\[\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{{e^{ - x}}}}{{\sqrt x }}} dx\] và \[\int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin 2x}}{x}} dx\]


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 23-07-2014 - 11:39


#2
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

 

$$I=\int_{0}^{\infty}\frac{e^{-x}}{\sqrt{x}}dx$$

 

$$I=\int_{0}^{\infty}\frac{e^{-x}}{\sqrt{x}}dx=2\int_{0}^{\infty}e^{-x^2}dx=\sqrt{\pi}$$

 

 

$$I=\int_{0}^{\infty}\frac{\sin2x}{x}dx$$

 

Tích phân Dirichlet $$\int_{0}^{\infty}\frac{\sin ax}{x}dx=\frac{\pi\text{sign(a)}}{2}$$


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#3
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

$$I=\int_{0}^{\infty}\frac{e^{-x}}{\sqrt{x}}dx=2\int_{0}^{\infty}e^{-x^2}dx=\sqrt{\pi}$$

 

 

Tích phân Dirichlet $$\int_{0}^{\infty}\frac{\sin ax}{x}dx=\frac{\pi\text{sign(a)}}{2}$$

Cảm ơn bạn nhiều!

Tiện thể cho mình hỏi luôn để làm tích phân này mình làm thế nào hả bạn? 

\[\int\limits_0^{ + \infty } {{x^n}} .{e^{ - x}}dx\]



#4
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Cảm ơn bạn nhiều!

Tiện thể cho mình hỏi luôn để làm tích phân này mình làm thế nào hả bạn? 

\[\int\limits_0^{ + \infty } {{x^n}} .{e^{ - x}}dx\]

 

Đây là tích phân Euler loại 2 mà. Công thức như sau

 

$$I=\int_{0}^{\infty}x^{\alpha-1}e^{-x}dx=\Gamma\left ( \alpha \right ), \, \alpha >0$$

 

Nếu $\alpha$ là số tự nhiên thì $\Gamma \left ( \alpha +1 \right )=\alpha!$

 

Tổng quát hơn, với $\alpha >0, \, p>0$ thì

 

$$I=\int_{0}^{\infty}x^{\alpha-1}e^{-px}dx=\frac{\Gamma \left ( \alpha \right )}{p^{\alpha}}\text{(Toán tử Laplace)}$$

 

P.s: Cũng mấy tháng rồi chưa động đến cái này... hi vọng nhớ ko nhầm :)


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#5
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Đây là tích phân Euler loại 2 mà. Công thức như sau

 

$$I=\int_{0}^{\infty}x^{\alpha-1}e^{-x}dx=\Gamma\left ( \alpha \right ), \, \alpha >0$$

 

Nếu $\alpha$ là số tự nhiên thì $\Gamma \left ( \alpha +1 \right )=\alpha!$

 

Tổng quát hơn, với $\alpha >0, \, p>0$ thì

 

$$I=\int_{0}^{\infty}x^{\alpha-1}e^{-px}dx=\frac{\Gamma \left ( \alpha \right )}{p^{\alpha}}\text{(Toán tử Laplace)}$$

 

P.s: Cũng mấy tháng rồi chưa động đến cái này... hi vọng nhớ ko nhầm :)

Cảm ơn bạn nhiều :)

Mình còn hai bài nữa chưa biết làm bạn giúp mình luôn với nhé ^^. 

\[\int\limits_0^1 {\frac{{\ln x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} ;\int\limits_{ - 1}^0 {\frac{{{e^{\frac{1}{x}}}}}{{x{}^3}}} dx\]

Bài đầu thì mình biết là hắn quy về dạng arcsinx/x, mình làm tích phân từng phần thì về dạng đó nhưng mà vế đầu lại bị dính cận = 0 nên không làm ra :(



#6
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Cảm ơn bạn nhiều :)

Mình còn hai bài nữa chưa biết làm bạn giúp mình luôn với nhé ^^. 

\[\int\limits_0^1 {\frac{{\ln x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} ;\int\limits_{ - 1}^0 {\frac{{{e^{\frac{1}{x}}}}}{{x{}^3}}} dx\]

Bài đầu thì mình biết là hắn quy về dạng arcsinx/x, mình làm tích phân từng phần thì về dạng đó nhưng mà vế đầu lại bị dính cận = 0 nên không làm ra :(

 

Bài đầu đang nghĩ, bài 2 thì làm như sau.

 

Đặt như thế này cho dễ nhìn này $t=-x$ thì $$I=\int_{-1}^{0}\frac{e^{\frac{1}{x}}}{x^3}dx=\int_{1}^{0}\frac{e^{-\frac{1}{t}}}{t^3}dt$$

 

Gặp dạng này thường đưa về tích phân Euler loại 2, bằng cách đặt:

 

Đặt $u=\frac{1}{t}\to du=-\frac{dt}{t^2}$ 

 

$$\Rightarrow I=-\int_{1}^{\infty}ue^{-u}du=-\int_{1}^{\infty}te^{-t}dt$$

 

Tách bớt ta được $$I=\int_{0}^{1}te^{-t}dt-\left ( \int_{0}^{1}te^{-t}dt+\int_{1}^{\infty}te^{-t}dt \right )=\int_{0}^{1}te^{-t}dt-\int_{0}^{\infty}te^{-t}dt=1-\frac{2}{e}-\Gamma \left ( 2 \right )=-\frac{2}{e}$$


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#7
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Nhìn lời hướng dẫn mình làm như sau:

 

Mà áp dụng công thức(chứng minh bằng quy tắc L'hopital): $$\lim_{x\to 0}x^{\alpha}\ln x=0,\, \alpha >0\Rightarrow \lim_{x\to 0} \arcsin x\ln x=0$$

 

Vì theo VCB thì $\arcsin x\sim x$

 

Trở lại bài toán, ta dùng tích phân từng phần ra  

 

$$I=\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{\sqrt{1-x^2}}dx=\int_{0}^{1}\ln xd\left ( \arcsin x \right )=-\int_{0}^{1}\frac{\arcsin x}{x}dx$$

 

Đến đây, ta thử đặt về $\sin$ xem thử 

 

$t=\arcsin x\to x=\sin t\to dx=\cos tdt$

 

...... cách này phải nói là dài, làm đến chỗ này nữa $\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=..$ cái này tính đươc (ở đâu đó trên diễn đàn) nhưng dài, ngại viết. Tự tìm hiểu :)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 31-07-2014 - 20:47

$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#8
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Nhìn lời hướng dẫn mình làm như sau:

 

Mà áp dụng công thức(chứng minh bằng quy tắc L'hopital): $$\lim_{x\to 0}x^{\alpha}\ln x=0,\, \alpha >0\Rightarrow \lim_{x\to 0} \arcsin x\ln x=0$$

 

Vì theo VCB thì $\arcsin x\sim x$

 

Trở lại bài toán, ta dùng tích phân từng phần ra  

 

$$I=\int_{0}^{1}\frac{\ln x}{\sqrt{1-x^2}}dx=\int_{0}^{1}\ln xd\left ( \arcsin x \right )=-\int_{0}^{1}\frac{\arcsin x}{x}dx$$

 

Đến đây, ta thử đặt về $\sin$ xem thử 

 

$t=\arcsin x\to x=\sin t\to dx=\cos tdt$

 

...... cách này phải nói là dài, làm đến chỗ này nữa $\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=..$ cái này tính đươc (ở đâu đó trên diễn đàn) nhưng dài, ngại viết. Tự tìm hiểu :)

Tính phân arcsin x/x mình tính được rồi. chỉ có thắc mắc cách tính phía trên thôi. Thanks bạn nhìu hí. :lol:

Cho mình hỏi tý bài này mình trình bày thế này thì có đúng không hả bạn?

\[\int\limits_0^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} \]

Với 0<c<1 ta tính tính phân: \[\int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} \]

Tích phân từng phần:

\[\int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}}  =  - \ln (c ).{\rm{arcsin(c ) - }}\int\limits_c^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx\]

\[ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }} \int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}}  = \mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }} \left( { - \ln (c ).{\rm{arcsin(c ) - }}\int\limits_c^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx} \right) = -\,\int\limits_o^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx\]
 
(vì \[\mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }}  - \ln (c ).{\rm{arcsin(c )}} = 0\])
\[ \Rightarrow \int\limits_0^1 {\frac{{\ln x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} dx =- \int\limits_0^1 {\frac{{{\rm{arcsinx}}}}{x}dx} \]

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 31-07-2014 - 20:47


#9
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

 

Tính phân arcsin x/x mình tính được rồi. chỉ có thắc mắc cách tính phía trên thôi. Thanks bạn nhìu hí. :lol:

Cho mình hỏi tý bài này mình trình bày thế này thì có đúng không hả bạn?

\[\int\limits_0^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} \]

Với 0<c<1 ta tính tính phân: \[\int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} \]

Tích phân từng phần:

\[\int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}}  =  - \ln (c ).{\rm{arcsin(c ) - }}\int\limits_c^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx\]

\[ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }} \int\limits_c^1 {\frac{{\ln xdx}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}}  = \mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }} \left( { - \ln (c ).{\rm{arcsin(c ) - }}\int\limits_c^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx} \right) = -\,\int\limits_o^1 {\frac{{\arcsin x}}{x}} dx\]
 
(vì \[\mathop {\lim }\limits_{c \to {0^ + }}  - \ln (c ).{\rm{arcsin(c )}} = 0\])
\[ \Rightarrow \int\limits_0^1 {\frac{{\ln x}}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}} dx =- \int\limits_0^1 {\frac{{{\rm{arcsinx}}}}{x}dx} \]

 

 

Làm như thế nào thế? Muốn tham khảo :)

 

Cái Latex là lạ :)

 

À, khi nãy mình mình dấu tý, đã sửa 2 bài rồi. Bài làm được đấy :)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 31-07-2014 - 20:51

$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#10
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Làm như thế nào thế? Muốn tham khảo :)

 

Cái Latex là lạ :)

 

À, khi nãy mình mình dấu tý, đã sửa 2 bài rồi. Bài làm được đấy :)

Tham khảo arcsinx/x hả bạn???

Làm giống bạn nói đến chỗ tính tích phân ln(sin x) đó.

Mình đặt x = 2t: ln(sinx) = ln(sin2x)=ln(2.sinx.cosx) = ln(2) + ln(sinx) + ln(cos x) 

Rối đưa ln(cos x) về ln(sinx) thì giải ra thôi :)

Còn hai câu dưới bạn viết gì thế??? mình không hiểu?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi sun921: 31-07-2014 - 21:09


#11
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Tham khảo arcsinx/x hả bạn???

Làm giống bạn nói đến chỗ tính tích phân ln(sin x) đó.

Mình đặt x = 2t: ln(sinx) = ln(sin2x)=ln(2.sinx.cosx) = ln(2) + ln(sinx) + ln(cos x) 

Rối đưa ln(cos x) về ln(sinx) thì giải ra thôi :)

Còn hai câu dưới bạn viết gì thế??? mình không hiểu?

 

Nếu 2 dòng cuối mà bạn không hiểu thì cứ nghĩ đại là "thằng trên đang tự kỉ :) "

 

Mình làm kiểu khác, mà cách này hình như ko ra. Phải đặt lòng vòng rồi rút gọn mà :)


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#12
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết


$$I=\int_{0}^{\infty}\frac{e^{-x}}{\sqrt{x}}dx=2\int_{0}^{\infty}e^{-x^2}dx=\sqrt{\pi}$$

 

 

Tích phân Dirichlet $$\int_{0}^{\infty}\frac{\sin ax}{x}dx=\frac{\pi\text{sign(a)}}{2}$$

\[I = \int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin 2x}}{x}} \] (*)

Đặt \[t = 2x \Rightarrow dx = \frac{{dt}}{2}\]

\[ \Rightarrow I = \int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin t}}{t}} dt = \frac{\pi }{2}\]

Cho mình hỏi làm sao để tính tích phân này vậy bạn?

 \[ \Rightarrow I = \int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin t}}{t}} dt = \frac{\pi }{2}\]

Mình thấy sách họ ghi sẵn là bằng pi/2 luôn mà không ghi cách tính nơi :(



#13
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Làm như thế này:

 

Áp dụng công thức(cái này chứng minh khá đơn giản):

 

$$I=\int_{a}^{b}f(x)dx=\int_{a}^{b}f(a+b-x)dx$$

 

Từ đó ta có 

 

$$I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln cos xdx$$

 

$$\Rightarrow 2I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\left ( \sin x\cos x \right )dx=-\frac{\pi\ln2}{2}+\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin2xdx$$

 

Ta có $$\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin2xdx=\frac{1}{2}\int_{0}^{\pi}\ln\sin xdx=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx+\frac{1}{2}\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx$$

 

Cái tích phân cuối, ta đặt $t=\pi-x\Rightarrow \int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin tdt=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx$

 

Nên $$\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin2xdx=I$$

 

Vậy $$I=-\frac{\pi\ln2}{2}$$


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#14
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Làm như thế này:

 

Áp dụng công thức(cái này chứng minh khá đơn giản):

 

$$I=\int_{a}^{b}f(x)dx=\int_{a}^{b}f(a+b-x)dx$$

 

Từ đó ta có 

 

$$I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln cos xdx$$

 

$$\Rightarrow 2I=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\left ( \sin x\cos x \right )dx=-\frac{\pi\ln2}{2}+\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin2xdx$$

 

Ta có $$\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin2xdx=\frac{1}{2}\int_{0}^{\pi}\ln\sin xdx=\frac{1}{2}\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx+\frac{1}{2}\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx$$

 

Cái tích phân cuối, ta đặt $t=\pi-x\Rightarrow \int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin tdt=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin xdx$

 

Nên $$\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln\sin2xdx=I$$

 

Vậy $$I=-\frac{\pi\ln2}{2}$$

Xem dùm mình cách tính tích phân của sin x/ x với bạn . Làm mãi mà hắn không ra pi/2 nơi :(



#15
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết


\[I = \int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin 2x}}{x}} \] (*)

Đặt \[t = 2x \Rightarrow dx = \frac{{dt}}{2}\]

\[ \Rightarrow I = \int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin t}}{t}} dt = \frac{\pi }{2}\]

Cho mình hỏi làm sao để tính tích phân này vậy bạn?

 \[ \Rightarrow I = \int\limits_0^{ + \infty } {\frac{{\sin t}}{t}} dt = \frac{\pi }{2}\]

Mình thấy sách họ ghi sẵn là bằng pi/2 luôn mà không ghi cách tính nơi :(

 

Cái này nhiều cách làm lắm, ở đây tôi trình bài 2 cách:

 

Cách 1: Dùng tích phân phụ thuộc tham số (cho $a, k\geq0$ cho dễ, $a<0$ thì làm tương tự)

 

$$I=\int_{0}^{\infty}e^{-kx}\frac{\sin\left ( ax \right )}{x}dx$$

 

Cách này khá dài nên bạn tự tìm hiểu :)

 

Đạo hàm theo $a$ đấy. Rồi cuối cùng cho $k=0$ và $a=1$ đấy.

 

Cách 2. Dùng toán tử Laplace:

 

Phép chiếu $$L\left ( \sin ax \right )=\frac{x}{x^2+s^2}$$

 

$$(I=\int_{0}^{\infty}\frac{\sin ax}{x}dx)$$

 

Nên $$L[I]=\int_{0}^{\infty}\frac{L\left [ \sin ax \right ]}{x}dx=\int_{0}^{\infty}\frac{dx}{x^2+s^2}=\left [ \frac{\arctan \frac{x}{s}}{s} \right ]_{0}^{\infty}=\frac{\pi}{2s}=L\left [ \frac{\pi}{2} \right ]$$

 

$\Rightarrow I=\frac{\pi}{2}$

 

Hướng khác nhưng vẫn dùng Laplace:

 

Áp dụng công thức trong Laplace(trong sách có nên không cần chứng minh)

 

$$\int_{0}^{\infty}\frac{f(x)}{x}e^{-sx}dx=\int_{s}^{\infty}L[f(u)]du$$

 

Ở đây ta cho $$f(x)=\sin x\Rightarrow L[f(u)]=\frac{1}{1+u^2}$$

 

Mà $$\int_{s}^{\infty}\frac{du}{1+u^2}=\frac{\pi}{2}-\arctan s$$

 

Cho $s=0$ thì ta có kết quả cần tìm :)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 31-07-2014 - 22:43

$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#16
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết


 

Cái này nhiều cách làm lắm, ở đây tôi trình bài 2 cách:

 

Cách 1: Dùng tích phân phụ thuộc tham số (cho $a, k\geq0$ cho dễ, $a<0$ thì làm tương tự)

 

$$I=\int_{0}^{\infty}e^{-kx}\frac{\sin\left ( ax \right )}{x}dx$$

 

Cách này khá dài nên bạn tự tìm hiểu :)

 

Đạo hàm theo $a$ đấy. Rồi cuối cùng cho $k=0$ và $a=1$ đấy.

 

Cách 2. Dùng toán tử Laplace:

 

Phép chiếu $$L\left ( \sin ax \right )=\frac{x}{x^2+s^2}$$

 

$$(I=\int_{0}^{\infty}\frac{\sin ax}{x}dx)$$

 

Nên $$L[I]=\int_{0}^{\infty}\frac{L\left [ \sin ax \right ]}{x}dx=\int_{0}^{\infty}\frac{dx}{x^2+s^2}=\left [ \frac{\arctan \frac{x}{s}}{s} \right ]_{0}^{\infty}=\frac{\pi}{2s}=L\left [ \frac{\pi}{2} \right ]$$

 

$\Rightarrow I=\frac{\pi}{2}$

 

Hướng khác nhưng vẫn dùng Laplace:

 

Áp dụng công thức trong Laplace(trong sách có nên không cần chứng minh)

 

$$\int_{0}^{\infty}\frac{f(x)}{x}e^{-sx}dx=\int_{s}^{\infty}L[f(u)]du$$

 

Ở đây ta cho $$f(x)=\sin x\Rightarrow L[f(u)]=\frac{1}{1+u^2}$$

 

Mà $$\int_{s}^{\infty}\frac{du}{1+s^2}=\frac{\pi}{2}-\arctan s$$

 

Cho $s=0$ thì ta có kết quả cần tìm :)

Mình đang học giải tích 2 không biết cái nào thì được dùng nhỉ?

Ở lớp thầy không dạy cái này nơi mà chỉ đưa bài tập để làm...haizzzz @_@


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mrnhan: 31-07-2014 - 22:35


#17
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Mình đang học giải tích 2 không biết cái nào thì được dùng nhỉ?

Ở lớp thầy không dạy cái này nơi mà chỉ đưa bài tập để làm...haizzzz @_@

 

Cách 2 là giải tích 3 rồi. 

 

Thế thì làm cách một đi, đạo hàm lên, dùng từng phần là ra, nhưng hơi dài thôi :)


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#18
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Cách 2 là giải tích 3 rồi. 

 

Thế thì làm cách một đi, đạo hàm lên, dùng từng phần là ra, nhưng hơi dài thôi :)

Có thể hướng dẫn sơ sơ cách 1 cho mình không? mình chưa làm cái dạng này bao giờ cả :(



#19
Mrnhan

Mrnhan

    $\text{Uchiha Itachi}$

  • Thành viên
  • 1100 Bài viết

Có thể hướng dẫn sơ sơ cách 1 cho mình không? mình chưa làm cái dạng này bao giờ cả :(

 

Đạo hàm theo biến $a$ thôi bạn, mình hướng dẫn rồi đó, rồi từng phần lên là oki.

 

Mình nói hết những gì bài làm làm rồi, nói nữa là làm xong bài luôn :)


$\text{Cứ làm việc chăm chỉ trong im lặng}$

Hình đã gửi$\text{Hãy để thành công trở thành tiếng nói của bạn}$Hình đã gửi


#20
sun921

sun921

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Đạo hàm theo biến $a$ thôi bạn, mình hướng dẫn rồi đó, rồi từng phần lên là oki.

 

Mình nói hết những gì bài làm làm rồi, nói nữa là làm xong bài luôn :)

Đạo hàm theo a là ra ri phải không?

\[\frac{{a.{e^{ - kx}}.cosax}}{x}\]

rồi tích phân từng phần kiểu chi hè. @_@

Mình không giỏi môn này lắm nên làm mãi vẫn không ra :(


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi sun921: 01-08-2014 - 18:08





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh