Đến nội dung

Hình ảnh

Nhom D_2n và S_n


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 17 trả lời

#1
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết
Cac anh xin hay cho mieu ta mot cach cu the ve nhom D_2n . Em da thay mot so sach định nghĩa bằng hình học nhưng vẫn chưa có hình dung cụ thể về nó . Mong các anh cho một lời giải thích.
Các anh co thể cho một thuật toán để tìm tất cả các nhóm con của S_n không ạ? Nếu không thì hãy cho em biết tất cả các nhóm con chủa S_4, S_5.
Cám ơn các anh !
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#2
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
http://dientuvietnam...2=e,RF=FR^{-1}.


Về S_4 và S_5 bạn hãy liệt kê theo cycle-structure. Ví dụ: Trong S_5, có 24 phần tử cùng cycle-structure với (12345).
There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#3
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết
Cam on anh nhung em vẫn chưa hiểu lắm về cách liệt kê như thế ! Anh nói rõ hơn được không ạ ?
Em đang tìm một số tài liệu về tôpô đại số nhưng không biết có sách nào dẫn nhập không? Mong các anh cho một lời khuyên. Xin cám ơn !
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#4
toanhoc

toanhoc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 196 Bài viết
Sach mien phi cua prof. Hatcher
http://www.math.corn...tcher/AT/AT.pdf

#5
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
Một phần tử trong S_n có thể biểu diễn duy nhất bởi tích các cycle không giao nhau. Các phần tử cùng cycle-structure là cọnugate với nhau. Trong S_5:

5-cycle: Đại diện là (12345).
4-cycle: Đại diện là (1234).
3-cycle: (123).
2-cycle: (12)
1-cycle: phần tử đơn vị.
2-cycle x 3-cycle: (12)(345)
2-cycle x 2cycle: (12)(34)
There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#6
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
D 2n thì có gì đâu. Nó là tích nửa trực tiếp của nhóm cyclic cấp n và nhóm Z_2.
Topo đại số: Dold, Hatcher, Swittzer, Spannier, croom, Milnor, Bott, greenberg, brendon....
PhDvn.org

#7
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

D 2n thì có gì đâu. Nó là tích nửa trực tiếp của nhóm cyclic cấp n và nhóm Z_2.
Topo đại số: Dold, Hatcher, Swittzer, Spannier, croom, Milnor, Bott, greenberg, brendon....

Cám ơn anh Toilachinhtoi và Kaka, cách giải thích của các anh thật dễ hiểu.

Anh Kakaklotta liệt kê ra như thế làm thằng em này cũng chóng mặt quá. Anh có thể giới thiệu cho em cuốn sách nào đó vừa sức cho người mới bắt đầu học thui. Em nghĩ "vừa sức" đây chắc có lẽ so với các anh thì nó khác chứ với thăng em chân ướt chân ráo nào chắc là nản lòng mất vơi những cuốn gọi là "vừa sức" đối với các anh.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kakalot: 06-04-2006 - 08:21

Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#8
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Mình cũng là thằng mới học và không phải là chuyên ngành topo đại số nên cái gọi là vừa sức vơi mình thì chắc là những người làm về topo đại số cười cho. Mình thì không bao giờ đọc từ đầu chí cuối một cuốn sách, mà bao giờ cũng đọc năm sáu cuốn cùng một lúc nên không thể có cái gì gọi là đọc lúc đầu được. Cứ đọc đi, đọc cuốn này không hiểu thì vòng sang cuốn khác, làm gì có cuốn nào mà tất cả các phần đều viết hay được, sau đó dần dần sẽ rút ra cách đọc sách phù hợp với bản thân. Các cuốn kia thì có Switzer là khó nhất, nên dùng làm tham khảo, còn lại thì đọc song song để có cái nhìn đa chiều toàn diện.
Về mấy cuốn này thì: Hatcher đọc nhạt, không phải nghĩ, Dold đọc khá hơn, Spanier thì hơi cổ điển, Croom thì dành cho người có chỉ số IQ dưới 100 (trong lời nói đầu nó ghi thế), greenberg dùng để review, brendon dùng cho người khá về hình học và topo vi phân, Bott và tu thì cũng vậy, có khác hơn là có nói về dãy phổ, đọc cũng thích lắm. Cuốn của Milnor về lớp đặc trưng thì đọc sau khi hiểu về đối đồng điều để nhìn phân thớ vécto và K lý thuyết. Cuốn dãy phổ của hatcher thì chưa đọc nên chưa dám phán bừa. Có gì thì mọi người bổ sung.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kakalotta: 06-04-2006 - 09:17

PhDvn.org

#9
quantum-cohomology

quantum-cohomology

    I need the end to set me free, i was me but now he's gone

  • Thành viên
  • 725 Bài viết
Cuốn dãy phổ của Hatcher đọc chán ốm, chủ yếu trình bày về dãy phổ cổ điển và Serre fibration. phải đọc cuốn User's guide to spectral sequences của Mcleary mới hay và đầy đủ.

#10
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Cuốn dãy phổ của Hatcher đọc chán ốm, chủ yếu trình bày về dãy phổ cổ điển và Serre fibration. phải đọc cuốn User's guide to spectral sequences của Mcleary mới hay và đầy đủ.

Anh quantum-cohomology co the gui cho em cai link đến cuốn sách anh giới thiệu được không?
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#11
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Chưa đọc topo đại số cơ bản mà lại đi học dãy phổ à?Cẩn thận kẻo tẩu hỏa nhập ma đấy.
PhDvn.org

#12
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Chưa đọc topo đại số cơ bản mà lại đi học dãy phổ à?Cẩn thận kẻo tẩu hỏa nhập ma đấy.

đâu có, em tưởng anh quantum giới thiệu cho sách về AT nên mới nói anh anh gưi cho cái link...chư đâu ngờ ...!
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#13
Anh Co

Anh Co

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

Về mấy cuốn này thì: Hatcher đọc nhạt, không phải nghĩ, Dold đọc khá hơn, Spanier thì hơi cổ điển, Croom thì dành cho người có chỉ số IQ dưới 100 (trong lời nói đầu nó ghi thế), greenberg dùng để review, brendon dùng cho người khá về hình học và topo vi phân, Bott và tu thì cũng vậy, có khác hơn là có nói về dãy phổ, đọc cũng thích lắm. Cuốn của Milnor về lớp đặc trưng thì đọc sau khi hiểu về đối đồng điều để nhìn phân thớ vécto và K lý thuyết. Cuốn dãy phổ của hatcher thì chưa đọc nên chưa dám phán bừa. Có gì thì mọi người bổ sung.

Bác Kakalotta không phải chuyên ngành Topoo đại số mà kiến thức uyên thâm thật bái phục. Tôi thấy quyển của Hatcher mà làm được hết bài tập thì cũng là cao thủ lắm rồi. Còn như Spanier hay Swittzer thì phải các chuyên gia như thày NHV Hưng hay anh Trần Ngọc Nam mới hiểu nổi. Tôi chỉ thích các sách kiểu ``For Dummies``.
http://lib.homelinux.org có quyển Algebraic topology: an intuitive approach, của Sato, Hajime tôi thấy rất dễ đọc Kakalot có thể thử xem.
Không biết Kakalotta và Kakalot có phải là một người, hay có họ hàng gì không ?

#14
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết

Về mấy cuốn này thì: Hatcher đọc nhạt, không phải nghĩ, Dold đọc khá hơn, Spanier thì hơi cổ điển, Croom thì dành cho người có chỉ số IQ dưới 100 (trong lời nói đầu nó ghi thế), greenberg dùng để review, brendon dùng cho người khá về hình học và topo vi phân, Bott và tu thì cũng vậy, có khác hơn là có nói về dãy phổ, đọc cũng thích lắm. Cuốn của Milnor về lớp đặc trưng thì đọc sau khi hiểu về đối đồng điều để nhìn phân thớ vécto và K lý thuyết. Cuốn dãy phổ của hatcher thì chưa đọc nên chưa dám phán bừa. Có gì thì mọi người bổ sung.

Bác Kakalotta không phải chuyên ngành Topoo đại số mà kiến thức uyên thâm thật bái phục. Tôi thấy quyển của Hatcher mà làm được hết bài tập thì cũng là cao thủ lắm rồi. Còn như Spanier hay Swittzer thì phải các chuyên gia như thày NHV Hưng hay anh Trần Ngọc Nam mới hiểu nổi. Tôi chỉ thích các sách kiểu ``For Dummies``.
http://lib.homelinux.org có quyển Algebraic topology: an intuitive approach, của Sato, Hajime tôi thấy rất dễ đọc Kakalot có thể thử xem.
Không biết Kakalotta và Kakalot có phải là một người, hay có họ hàng gì không ?

Cám ơn anh nhá Anh Co,
Thiệt tình lúc đầu lọ mọ lên diễn đàn có đôi điều thắc mắc nên muốn hỏi các anh vì thế thằng em này mới lấy cái nick kakalot (Nhân vật Sôn-Gô-Ku TRONG bẩy viên ngọc rồng) không ngờ cái nick của em lại giống giống cái nick của Anh Kaka nên ...dành giữ nguyên vậy ! Sau khi đọc và tìm hiểu trong diễn đàn em mới thấy các anh "thật kinh khủng" đặc biệt là các anh Kaka, quantum,...
Ah, nhân tiện đây các anh cho em một ví dụ về "tích trực tiếp vô hạn lần của môdul xạ ảnh không là xạ ảnh" được không? hình như là Z khi tích vô hạn lần thì không còn là Z-xạ ảnh nữa nhưng em vẫn chưa biết CM như thế nào . Mong các anh chỉ bảo !
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#15
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết
an anh Anh co ui sao em không vô được cái trang anh gửi vậy ?
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#16
Anh Co

Anh Co

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

Sau khi đọc và tìm hiểu trong diễn đàn em mới thấy các anh "thật kinh khủng" đặc biệt là các anh Kaka, quantum,...

an anh Anh co ui sao em không vô được cái trang anh gửi vậy ?

Cũng có lúc không vào được. Nếu cần gấp thì cho mình e-mail mình sẽ gửi file cho ( nhưng file hơi bị to).
Mà tại sao bạn lại ngầm định mình là ``anh`` như thế gọi là ``kỳ thị giới tính`` đó. Đâu chỉ có các bác như Kaka mới kinh khủng, không biết mọi người đã đọc bài này chưa:
Lê Thị Thanh Nhàn - nữ PGS toán học trẻ nhất VN
http://www5.dantri.c...06/4/109543.vip
Nếu bạn cứ kiên trì học theo đúng cách thì đến lúc bằng tuổi Kaka có thể bạn cũng siêu như vậy.

#17
kakalot

kakalot

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 70 Bài viết
Ah, còn cái câu hỏi em hỏi các anh về modul xạ ảnh sao không thây anh (chị) nào giúp em vây? Em muôn hỏi là các anh chị hãy cho em một ví dụ về "tích trực tiếp vô hạn lần của môdul xạ ảnh không là môdul xạ anh "Hình như là khi "Z tích trực tiếp với nó vô hạn lần thì không còn xạ ảnh nữa" nhưng thật sự em không biết CM như thế nào , các anh, chị giúp em nha !
To Anh co : qua "lời" của Anh co em đoán Anh co là nữ phải không nhỉ hay anh chính là PGS Nhàn đó? Làm sao gửi mail cho Anh co được vì em đâu có ID , giúp em nhe !
Reserve your right to think, for even to think wrongly is better than not to think at all -Hypatia- A woman Mathematician

#18
canh_dieu

canh_dieu

    Trung sĩ

  • Founder
  • 150 Bài viết

Hình như là khi "Z tích trực tiếp với nó vô hạn lần thì không còn xạ ảnh nữa

Một module xạ ảnh phải là một direct summand của một free module. Trên vành http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?Z thì mọi direct summand của một free module bắt buộc phải free. Vậy thử chứng minh tích trực tiếp của vô hạn các http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?Z là không free xem sao.
<span style='color:blue'>Thu đi để lại lá vàng
Anh đi để lại cho nàng thằng ku</span>




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh