Đến nội dung

Hình ảnh

Viết ptđt đường chéo của hình vuông biết tâm và phương trình 1 cạnh

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
Hue Ham

Hue Ham

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Cho hình vuông ABCD có tâm I(4;-1) và pt 1 cạnh là 3x-y+5=0

a) Viết pt 2 đường chéo của hình vuông.

b) Viết tọa độ 4 đỉnh của hình vuông


Toán học mới là sự tồn tại đơn giản nhất, cơ bản nhất, sinh ra các môn khoa học phức tạp khác!


#2
Vito Khang Scaletta

Vito Khang Scaletta

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 210 Bài viết

Cho hình vuông ABCD có tâm I(4;-1) và pt 1 cạnh là 3x-y+5=0

a) Viết pt 2 đường chéo của hình vuông.

b) Viết tọa độ 4 đỉnh của hình vuông

Chỗ nào ra được đáp án mình gạch dưới cho tiện theo dõi nhé :)

 

a) Không làm mất tình tổng quát của bài toàn, ta giả sử $(BC):3x-y+5=0$ là cạnh đã cho.

Từ $I$ ta hạ đường vuông góc $IE$ xuống $BC$ với $E\in BC\Rightarrow E$ cũng là trung điểm của $BC$.

Từ dữ kiện đề bài, ta dùng công thức tính được độ dài đoạn $IE=d(I;BC)=...\Rightarrow IB=\sqrt{2}IE=...$ 

Sau đó ta tìm tọa độ điểm $B$ bằng hệ $\left\{\begin{matrix} B\in BC \\ IB=... \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x_{B}-y_{B}+5=0 \\ (x_{B}-x_{I})^{2}+(y_{B}-y_{I})^{2}=(...)^{2}\end{matrix}\right.$

Có tọa độ điểm $B$ và $I$, ta tìm được $pt$ đường chéo $BD$

Có tọa độ điểm $B$ và $E$, ta dùng công thức trung điểm tìm được tọa độ điểm $C$.

Có tọa độ điểm $C$ và $I$, ta tìm được $pt$ đường chéo $AC$

 

b) Từ câu trên ta đã tìm được tọa độ điểm $B$ và $C$, dùng công thức trung điểm $I$ lần lượt với $B$ và $C$ để tìm tọa độ điểm $A$ và $D$.

 

Bonus: Hình vẽ :D

5732015_02_21_23_47_55_Ge.jpg


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Vito Khang Scaletta: 21-02-2015 - 23:50

$\sqrt{MF}$

>! Vietnamese Mathematical Forum !<


#3
Hue Ham

Hue Ham

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Chỗ nào ra được đáp án mình gạch dưới cho tiện theo dõi nhé :)

 

a) Không làm mất tình tổng quát của bài toàn, ta giả sử $(BC):3x-y+5=0$ là cạnh đã cho.

Từ $I$ ta hạ đường vuông góc $IE$ xuống $BC$ với $E\in BC\Rightarrow E$ cũng là trung điểm của $BC$.

Từ dữ kiện đề bài, ta dùng công thức tính được độ dài đoạn $IE=d(I;BC)=...\Rightarrow IB=\sqrt{2}IE=...$ 

Sau đó ta tìm tọa độ điểm $B$ bằng hệ $\left\{\begin{matrix} B\in BC \\ IB=... \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x_{B}-y_{B}+5=0 \\ (x_{B}-x_{I})^{2}+(y_{B}-y_{I})^{2}=(...)^{2}\end{matrix}\right.$

Có tọa độ điểm $B$ và $I$, ta tìm được $pt$ đường chéo $BD$

Có tọa độ điểm $B$ và $E$, ta dùng công thức trung điểm tìm được tọa độ điểm $C$.

Có tọa độ điểm $C$ và $I$, ta tìm được $pt$ đường chéo $AC$

 

b) Từ câu trên ta đã tìm được tọa độ điểm $B$ và $C$, dùng công thức trung điểm $I$ lần lượt với $B$ và $C$ để tìm tọa độ điểm $A$ và $D$.

Xin đa tạ sư huynh đã thỉnh giáo!!!  :namtay


Toán học mới là sự tồn tại đơn giản nhất, cơ bản nhất, sinh ra các môn khoa học phức tạp khác!


#4
Hue Ham

Hue Ham

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Chỗ nào ra được đáp án mình gạch dưới cho tiện theo dõi nhé :)

 

a) Không làm mất tình tổng quát của bài toàn, ta giả sử $(BC):3x-y+5=0$ là cạnh đã cho.

Từ $I$ ta hạ đường vuông góc $IE$ xuống $BC$ với $E\in BC\Rightarrow E$ cũng là trung điểm của $BC$.

Từ dữ kiện đề bài, ta dùng công thức tính được độ dài đoạn $IE=d(I;BC)=...\Rightarrow IB=\sqrt{2}IE=...$ 

Sau đó ta tìm tọa độ điểm $B$ bằng hệ $\left\{\begin{matrix} B\in BC \\ IB=... \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 3x_{B}-y_{B}+5=0 \\ (x_{B}-x_{I})^{2}+(y_{B}-y_{I})^{2}=(...)^{2}\end{matrix}\right.$

Có tọa độ điểm $B$ và $I$, ta tìm được $pt$ đường chéo $BD$

Có tọa độ điểm $B$ và $E$, ta dùng công thức trung điểm tìm được tọa độ điểm $C$.

Có tọa độ điểm $C$ và $I$, ta tìm được $pt$ đường chéo $AC$

 

b) Từ câu trên ta đã tìm được tọa độ điểm $B$ và $C$, dùng công thức trung điểm $I$ lần lượt với $B$ và $C$ để tìm tọa độ điểm $A$ và $D$.

 

Bonus: Hình vẽ :D

5732015_02_21_23_47_55_Ge.jpg

Ê ra 2 toạ độ B sao để loại 1 điểm?


Toán học mới là sự tồn tại đơn giản nhất, cơ bản nhất, sinh ra các môn khoa học phức tạp khác!


#5
Vito Khang Scaletta

Vito Khang Scaletta

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 210 Bài viết

Ê ra 2 toạ độ B sao để loại 1 điểm?

Theo như trên hình, nếu dùng hệ mình nói ở trên thì ra 2 điểm $B$, 1 trong 2 cái đó sẽ là điểm $C$ (vì có 2 điểm đó là thỏa điều kiện của hệ). Bạn giải ra 2 trường hợp, ra cả $A,B,C,D$ luôn ý rồi kiểm tra xem trường hợp nào có $A,C$ thuộc 1 đường chéo và $B,D$ thuộc đường chéo còn lại thì nhận.

(Cách mình xem ra tới đây hơi dài, có ai có cách nào tối ưu hơn không ? :v )


$\sqrt{MF}$

>! Vietnamese Mathematical Forum !<


#6
Hue Ham

Hue Ham

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Hay là thế này" Vì ko mất tính tổng quát nên nếu tìm ra 2 điểm B thì ta giả sử 1 điểm là B, còn điểm còn lại là C, rồi viết pt đường chéo là xog?


Toán học mới là sự tồn tại đơn giản nhất, cơ bản nhất, sinh ra các môn khoa học phức tạp khác!


#7
Vito Khang Scaletta

Vito Khang Scaletta

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 210 Bài viết

Hay là thế này" Vì ko mất tính tổng quát nên nếu tìm ra 2 điểm B thì ta giả sử 1 điểm là B, còn điểm còn lại là C, rồi viết pt đường chéo là xog?

Theo mình thì như vậy là đã mất tính tổng quát rồi... Ban đầu là hình vuông $ABCD$, nếu tìm nhầm thì có thể ra là hình vuông $ACBD$ :v
Ra nhầm điểm có thể làm cho pt đường chéo trở thành pt 1 cạnh nữa đấy

$\sqrt{MF}$

>! Vietnamese Mathematical Forum !<


#8
Hue Ham

Hue Ham

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 85 Bài viết

Theo mình thì như vậy là đã mất tính tổng quát rồi... Ban đầu là hình vuông $ABCD$, nếu tìm nhầm thì có thể ra là hình vuông $ACBD$ :v
Ra nhầm điểm có thể làm cho pt đường chéo trở thành pt 1 cạnh nữa đấy

Tìm A đối xứng với C qua I; D đối xứng với B qua I => ra hình vuông ABCD chứ sao ra ACBD đc?


Toán học mới là sự tồn tại đơn giản nhất, cơ bản nhất, sinh ra các môn khoa học phức tạp khác!


#9
Vito Khang Scaletta

Vito Khang Scaletta

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 210 Bài viết

Tìm A đối xứng với C qua I; D đối xứng với B qua I => ra hình vuông ABCD chứ sao ra ACBD đc?

À đúng rồi nhỉ :P Mình cứ mặc định là tìm điểm $A$ trước nên mình nhầm. Chỉ là khác nhau cái thứ tự các điểm theo chiều vs ngược chiều kim đồng hồ thôi :P

$\sqrt{MF}$

>! Vietnamese Mathematical Forum !<





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh