Đến nội dung

Hình ảnh

tìm công thưc tổng quát của dãy

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 24 trả lời

#1
dhbachkhoa

dhbachkhoa

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết
cho dãy (http://dientuvietnam...metex.cgi?x_{n} +2-
tìm công thức tổng quát của dãy
(nói rõ cách làm giùm nhé)

#2
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
Bài này mình làm rồi.mình có thể cho bạn cong thức tổng quát để cm theo qui nạp là:http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_n=\dfrac{1}{6}n^3+\dfrac{1}{2}n^2-\dfrac{2}{3}n+1
bạn có thể xem phương pháp tim ct tông quát của những dãy như vậy trong n~ quyển sách nói về p2 sai phân

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietnamesegauss89: 21-04-2006 - 17:29

Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#3
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

Bài này mình làm rồi.mình có thể cho bạn cong thức tổng quát để cm theo qui nạp là:Xn=1/6*n^3+1/2*n^2-2/3*n+1

trong trường hợp chưa gặp bài này thì làm sao có thể mò ra được công thức như vậy tốt hơn hết là bạn đưa lời giải lên đi.
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#4
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
thế này nhé .bạn có thể làm bằng cách tính 1 vài số hạng của dãy Xn sau đó bạn tính đến sai phân cấp 3 thi đc : sai phân là hằng số--> Xn co dạng 1 đa thức bậc
3 của n.Thay vào pt gt ban sẽ tính đc Xn thôi.
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#5
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

thế này nhé .bạn có thể làm bằng cách tính 1 vài số hạng của dãy Xn sau đó bạn tính đến sai phân cấp 3 thi đc : sai phân là hằng số--> Xn co dạng 1 đa thức bậc
3 của n.Thay vào pt gt ban sẽ tính đc Xn thôi.

OK thôi nhưng cách này tớ không thích lắm vì nó mang tính chất hơi mò.Tớ thích 1 lời giải biến đổi thế nào đó để ra CTTQ luôn hoặc là 1 cách đặt dãy phụ gì đó để qua đó tìm được http://dientuvietnam...mimetex.cgi?x_n cơ.
Cách kiểu trên như tớ nói thì tớ chưa tìm ra vậy cậu có thể đáp ứng nhu cầu đó được không 102.CÁM ƠN NHIỀU!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglinh: 24-04-2006 - 14:38

n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#6
dhbachkhoa

dhbachkhoa

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết
tớ cũng biết công thức này nhưng ý tớ là cách để tìm ra công thức ây cơ bạn có thê nói rõ hơn ko?

#7
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
ừ mình sẽ suy nghĩ theo hướng bạn đưa ra.Nếu ra kết quả thì mình sẽ post bài lên.Ok?
Chúng ta sẽ cùng suy nghĩ để tìm ra hướng giải khác .Bạn đồng ý chứ?
thôi chào bạn nha
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#8
HUYOLEAA

HUYOLEAA

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 Bài viết
đọc cuốn "Các bài toán chọn lọc về dãy số " của Nguyễn văn mậu để hiểu rõ và hệ thống cái này,các công thức của PT sai phân đó mà.ok!!!!
Mathematics and IT
Nick Yahoo: [email protected]
Goodluck To Me And To You!!!!

#9
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
trời đất tất cả đều đã hiểu và bít cách làm theo p2 sai phân rùi .vấn đề bi h là mọi người đòi hỏi một cách giải khác.bạn hiểu ý mọi người chứ?
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#10
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

trời đất tất cả đều đã hiểu và bít cách làm theo p2 sai phân rùi .vấn đề bi h là mọi người đòi hỏi một cách giải khác.bạn hiểu ý mọi người chứ?

nó đây này:
từ CTTQ suy ra

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_{n+1}-1=(1+http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{3}{n})(http://dientuvietnam...metex.cgi?x_n-1)+2

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_{n+1}-1=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n}(http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_n-1)+2

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_{n+1}-1=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n} .http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+2}{n-1}.(http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n}+2
cứ truy hồi như vậy suy ra
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_{n+1}-1=(n+3).(n+2).(n+1).(http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2}{2.3.4}+http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2}{3.4.5}+....+http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2}{n.(n-1).(n-2)})+2http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n}.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+2}{n-1} +2http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n}+2

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_{n+1}-1=(n+3).(n+2).(n+1)(http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{1}{2.3}-http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{1}{3.4}+....-http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{1}{(n-1).n})+2http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n}.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+2}{n-1} +2http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{n+3}{n}+2

từ đó tìm ra http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_n
thế nào!!!!!có được không!!!!!!!!!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglinh: 04-05-2006 - 16:22

n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#11
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
OK.khá là hay đấy.ko ngờ là bạn vẫn cố gắng làm bài này đến thế.Phục sát đất!
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#12
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

OK.khá là hay đấy.ko ngờ là bạn vẫn cố gắng làm bài này đến thế.Phục sát đất!

quá khen rồi thật sự là tớ không dám nhận đâu.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglinh: 05-05-2006 - 16:59

n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#13
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Có 1 cách giải khá mẫu mực thế này

1) Viết phương trình lại dưới dạng



2) Đặt , thay vào phương trình thì được



3) Chọn a, b thích hợp thì phương trình trên thành


(Cụ thể a = - 1, b = 1)

Từ đấy giải ra thôi.

Các bạn làm chi tiết đi nhé. Chúc các bạn thành công.

#14
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

Đặt, thay vào phương trình thì được

cho em hỏi làm sao có thể nghĩ ra bước này và với những bài nào có thể làm thế được.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglinh: 16-05-2006 - 16:34

n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#15
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
Mình nghĩ cách đặt này dựa trên cơ sở là phương pháp sai phân đấy!
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#16
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

Mình nghĩ cách đặt này dựa trên cơ sở là phương pháp sai phân đấy!

cậu có thể nói rõ hơn 1 chút không?
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#17
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

cho em hỏi làm sao có thể nghĩ ra bước này và với những bài nào có thể làm thế được.

thầy Nam Dũng đâu rồi sao chưa trả lời câu hỏi của em nhỉ?Hay là cách đặt đấy chỉ đơn thuần là 1 cách đặt và ta áp dụng tùy từng bài mà ra?Nếu đúng thế thật thì liệu còn cách đặt mẫu mực nào khác không?

:geq :geq :clap :geq :Rightarrow :geq :Rightarrow

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglinh: 31-05-2006 - 16:01

n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#18
namdung

namdung

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1205 Bài viết
Cách đặt đấy có bài bản cả đấy. Đó chính là dùng 1 nghiệm riêng để đưa phương trình về dạng thuần nhất trong lý thuyết phương trình sai phân.

Ví dụ, gặp phương trình



thì rõ ràng là ta muốn phá cái anh chàng n^2 - n đi.

Ta đi tìm nghiệm riêng của (*) ở dạng (tại sao?)

Dùng hệ số bất định sẽ tìm được a, b, c. Khi đó đặt a_{n}-a^*_{n} " [/tex] thì rõ ràng

và thế là xong.

#19
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết
ừ hen!Dạng này hồi học về lý thuyết sai phân em cũng được học rồi mà sao lại quên nhỉ!
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#20
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

Cách đặt đấy có bài bản cả đấy. Đó chính là dùng 1 nghiệm riêng để đưa phương trình về dạng thuần nhất trong lý thuyết phương trình sai phân.

Ví dụ, gặp phương trình



thì rõ ràng là ta muốn phá cái anh chàng n^2 - n đi.

Ta đi tìm nghiệm riêng của :D ở dạng (tại sao?)

Dùng hệ số bất định sẽ tìm được a, b, c. Khi đó đặt :D-a^*_{n} " [/tex] thì rõ ràng

và thế là xong.

Ta đi tìm nghiệm riêng của :D ở dạng (tại sao?)



câu hỏi này đáng để bàn đấy!!!!!!!!!!!!!!!
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh