Jump to content

Photo

tính khoảng cách giữa $AM$ và $B'C$

- - - - -

  • Please log in to reply
7 replies to this topic

#1
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 posts

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ đáy là tam giác vuông cân ở $B$. $M$ là trung điểm $BC$. Biết $AB=BC=a$, $ AA'=a\sqrt{3}$. Tính khoảng cách giữa $AM$ và $ B'C$



#2
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 posts

Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ đáy là tam giác vuông cân ở $B$. $M$ là trung điểm $BC$. Biết $AB=BC=a$, $ AA'=a\sqrt{3}$. Tính khoảng cách giữa $AM$ và $ B'C$

Mình không biết vẽ hình nên nói để vẽ nhá  :D  :D  :D  :D

Vẽ hình lăng trụ đứng $A'B'C'.ABC$ với $ABC$ là đáy.

+Trong $(BB'C)$ vẽ $MN // B'C$ suy ra $N$ là trung điểm của $BB'$

+Trong $(ABC)$ vẽ $BK$ vuông góc với $AM$

Mà $B'B$ vuông góc với $AM$ 

Nên: $(ANM)$ vuông góc với $(BB'K)$ hay $(ANM)$ vuông góc với $(BNK)$

Kẻ $BF$ vuông góc với $NK$ thì $BF$ vuông góc với cả mặt phẳng $(AMN)$ (do $NK$ là giao tuyến)

Suy ra $d_{(B,(AMN))}=BF$

Ta có: $AB.BM=BK.AM \Leftrightarrow a.\frac{a}{2}=BK.\sqrt{a^{2}+(\frac{a}2{})^{2}}\Leftrightarrow BK=\frac{a\sqrt{5}}{5}$

Mà $N$ là trung điểm của $BB'$ nên $BN=\frac{a\sqrt{3}}{2}$

Xét tam giác $BNK$ vuông tại $B$ có $BF$ là đường cao:

$\Rightarrow \frac{1}{BF^{2}}=\frac{1}{BN^{2}}+\frac{1}{BK^{2}}\Leftrightarrow \frac{1}{BF^{2}}=\frac{1}{(\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}}+\frac{1}{(\frac{a\sqrt{5}}{5})^{2}}\Rightarrow \frac{1}{BF^{2}}=\frac{32}{15}\Rightarrow BF=\frac{a\sqrt{30}}{8}$

 

+Ta lại có: $d_{(B,(AMN))}=d_{(C,(AMN))}$ (có thể chứng minh theo ta lét) = $BF$=$\frac{a\sqrt{30}}{8}$

Mà: $MN // B'C$ nên: $(AMN) // (BB'C)$ nên $d_{(B'C,AM)}=d_{((AMN),(BB'C))}=d_{(C,(AMN))}=BF=\frac{a\sqrt{30}}{8}$

 

P/s: không biết đáp án đúng không., tính vội quá  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:


Edited by phamquanglam, 01-08-2015 - 08:00.

:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#3
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 posts

Mình không biết vẽ hình nên nói để vẽ nhá  :D  :D  :D  :D

Vẽ hình lăng trụ đứng $A'B'C'.ABC$ với $ABC$ là đáy.

+Trong $(BB'C)$ vẽ $MN // B'C$ suy ra $N$ là trung điểm của $BB'$

+Trong $(ABC)$ vẽ $BK$ vuông góc với $AM$

Mà $B'B$ vuông góc với $AM$ 

Nên: $(ABM)$ vuông góc với $(BB'M)$ hay $(ABM)$ vuông góc với $(BNM)$

Kẻ $BF$ vuông góc với $NK$ thì $BF$ vuông góc với cả mặt phẳng $(AMN)$ (do $NK$ là giao tuyến)

Suy ra $d_{(B,(AMN))}=BF$

Ta có: $AB.BM=BK.AM \Leftrightarrow a.\frac{a}{2}=BK.\sqrt{a^{2}+(\frac{a}2{})^{2}}\Leftrightarrow BK=\frac{a\sqrt{5}}{5}$

Mà $N$ là trung điểm của $BB'$ nên $BN=\frac{a\sqrt{3}}{2}$

Xét tam giác $BNK$ vuông tại $B$ có $BF$ là đường cao:

$\Rightarrow \frac{1}{BF^{2}}=\frac{1}{BN^{2}}+\frac{1}{BK^{2}}\Leftrightarrow \frac{1}{BF^{2}}=\frac{1}{(\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}}+\frac{1}{(\frac{a\sqrt{5}}{5})^{2}}\Rightarrow \frac{1}{BF^{2}}=\frac{32}{15}\Rightarrow BF=\frac{a\sqrt{30}}{8}$

 

+Ta lại có: $d_{(B,(AMN))}=d_{(C,(AMN))}$ (có thể chứng minh theo ta lét) = $BF$=$\frac{a\sqrt{30}}{8}$

Mà: $MN // B'C$ nên: $(AMN) // (BB'C)$ nên $d_{(B'C,AM)}=d_{((AMN),(BB'C))}=d_{(C,(AMN))}=BF=\frac{a\sqrt{30}}{8}$

 

P/s: không biết đáp án đúng không., tính vội quá  :icon6:  :icon6:  :icon6:  :icon6:

bạn giải thích chỗ đó được không $ NK$ là giao tuyến của cái j vs cái j mà lại suy ra $ BF$ vuông $AMN$



#4
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 posts

bạn giải thích chỗ đó được không $ NK$ là giao tuyến của cái j vs cái j mà lại suy ra $ BF$ vuông $AMN$

Đây là ntnay nhá: 

Do: $(ANM)$ vuông góc với $(BNK)$ 

Mà $NK=(AMN)\cap (NBK)$

Lại có: $BF$ vuông góc với $NK$ 

Từ 3 điều trên suy ra $BF$ vuông góc với cả mặt phẳng $(AMN)$

 

p/s: vừa nãy mình viết nhầm............hì  :icon6:  :icon6:  :icon6:


:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#5
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 posts

Đây là ntnay nhá: 

Do: $(ANM)$ vuông góc với $(BNK)$ 

Mà $NK=(AMN)\cap (NBK)$

Lại có: $BF$ vuông góc với $NK$ 

Từ 3 điều trên suy ra $BF$ vuông góc với cả mặt phẳng $(AMN)$

 

p/s: vừa nãy mình viết nhầm............hì  :icon6:  :icon6:  :icon6:

nhưng bạn ơi đề bảo tính $ d(B'C,AM) $ chứ liên quan gì đến $ d(B,(AMN))$ ???



#6
phamquanglam

phamquanglam

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 377 posts

nhưng bạn ơi đề bảo tính $ d(B'C,AM) $ chứ liên quan gì đến $ d(B,(AMN))$ ???

Tớ thắc mắc ko biết bạn học lớp mấy?

Ta có: $B'C//(AMN)$ nên mọi điểm trên $(AMN)$ đều cách đều mọi điểm trên đoạn thẳng $B'C$ 1 đoạn bằng nhau

Cậu chưa đọc định lý song song à?

Nên ta mới có được như thế


:B) THPT PHÚC THÀNH K98  :B) 

 

Cuộc sống luôn không ngừng đổi thay, chỉ có tình yêu là luôn ở đó, vẹn tròn và bất diệt. Chính vì thế tôi thay đổi để giữ điều ấy, để tốt hơn từng ngày

Thay đổi cho những điều không bao giờ đổi thay

 

Học toán trên facebook:https://www.facebook...48726405234293/

My facebook:https://www.facebook...amHongQuangNgoc

:off:  :off:  :off:


#7
badboykmhd123456

badboykmhd123456

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 296 posts

Tớ thắc mắc ko biết bạn học lớp mấy?

Ta có: $B'C//(AMN)$ nên mọi điểm trên $(AMN)$ đều cách đều mọi điểm trên đoạn thẳng $B'C$ 1 đoạn bằng nhau

Cậu chưa đọc định lý song song à?

Nên ta mới có được như thế

thế bạn nói xem điểm $ B$ nó có thuộc $ B'C$ không hộ mình?



#8
hoangson2598

hoangson2598

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 325 posts

thế bạn nói xem điểm $ B$ nó có thuộc $ B'C$ không hộ mình?

EXO

Làm còn một chút thì lại thôi nên không hiểu là đúng thôi!!!!

Vì N là trung điểm của BB' nên khoảng cách từ B' đến (NAM) bằng khoảng cách từ B đến (NAM) (nếu muốn chứng minh thì bạn có thể xét tam giác bằng nhau là ra)

Vì B'C song song (AMN) nên khoảng cách từ B' đến (AMN) bằng khoảng cách từ B'C đến (AMN) và bằng khoảng cách từ B'C đến AM

Nếu chưa hình dung ra thì bạn có thể lấy hai cái bút mà một cái bàn ra để minh họa


                  :like  :like  :like  :like  :like  Thằng đần nào cũng có thể biết. Vấn đề là phải hiểu.    :like  :like  :like  :like  :like 

                                                                    

                                                                       Albert Einstein

 

                                        :icon6: My Facebookhttps://www.facebook...100009463246438  :icon6:





1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users