Đến nội dung

Hình ảnh

$\frac{1}{a}+ \frac{1}{b}+\frac{1}{c}+ \frac{6}{a+b+c}\geq 5$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
hoaiphuong

hoaiphuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Cho a, b,c ;à 3 số thực dương có tích bằng 1. cm

$\frac{1}{a}+ \frac{1}{b}+\frac{1}{c}+ \frac{6}{a+b+c}\geq 5$



#2
an nguyen x satachi

an nguyen x satachi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 62 Bài viết

giải

ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{6}{a+b+c}>=5 \Leftrightarrow \frac{bc(a+b+c)}{abc(a+b+c)}+\frac{ac(a+b+c))}{abc(a+b+c)}+\frac{ab(a+b+c)}{abc(a+b+c)}+\frac{6abc}{abc(a+b+c)}>=5 \Leftrightarrow \frac{(a+b+c)(ab+bc+ac)}{abc(a+b+c)}+\frac{6abc}{abc(a+b+c)}>=5 \Leftrightarrow ab+bc+ac+6>=5\Leftrightarrow ab+bc+ac>=-1 \Leftrightarrow (ab+bc+ac)^{2} >=1(*)\Leftrightarrow (ab)^{2}+(bc)^{2}+(ac)^{2}+2b^{2}ac+2c^{2}ab+2a^{2}bc$

mà a,b,c là số dương nên (*)>=1 $\Leftrightarrow$ dpcm


     Different is not always better,

         but better is always different

      Hãy suy nghĩ ngàn lần trước khi làm và khi làm

           thì dù ngàn lần vẫn phải thực hiện được'' :angry: :closedeyes: :icon2: :like

 MY FACEBOOK :nav:  https://www.facebook...100005444205834

 


#3
Kirito

Kirito

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

$\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = ab+bc+ca$ , $\frac{6}{a+b+c} =\frac{6}{abc(a+b+c)}\geq \frac{18}{(ab+bc+ca)^2}$

đến đây cộng lại rồi dùng điểm rơi tính ra thôi 

à mà hình như sai @_@ 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kirito: 12-08-2015 - 23:49


#4
hoaiphuong

hoaiphuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

các bạn có thể giải theo phương pháp dồn biến đc k0



#5
hoaiphuong

hoaiphuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

giải

ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{6}{a+b+c}>=5 \Leftrightarrow \frac{bc(a+b+c)}{abc(a+b+c)}+\frac{ac(a+b+c))}{abc(a+b+c)}+\frac{ab(a+b+c)}{abc(a+b+c)}+\frac{6abc}{abc(a+b+c)}>=5 \Leftrightarrow \frac{(a+b+c)(ab+bc+ac)}{abc(a+b+c)}+\frac{6abc}{abc(a+b+c)}>=5 \Leftrightarrow ab+bc+ac+6>=5\Leftrightarrow ab+bc+ac>=-1 \Leftrightarrow (ab+bc+ac)^{2} >=1(*)\Leftrightarrow (ab)^{2}+(bc)^{2}+(ac)^{2}+2b^{2}ac+2c^{2}ab+2a^{2}bc$

mà a,b,c là số dương nên (*)>=1 $\Leftrightarrow$ dpcm

bạn ơi. nếu $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}$ thành ab+bc +ca thì chỉ việc thay 1 ở tử thành abc  sau đó rút gọn là được

mà hình như bạn giải sai thì phải


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Nhat Tuan: 13-08-2015 - 21:39


#6
Kirito

Kirito

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

các bạn có thể giải theo phương pháp dồn biến đc k0

cần chứng minh f(a,b,c) = $\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} + \frac{6}{a+b+c} -5 \geq 0$

không mất tính tq , giả sử a = max (a;b;c) => $a \geq \sqrt{bc}$

ta cm f(a;b;c) $\geq$ f(a; $\sqrt{bc}$; $\sqrt{bc}$ ) , cái này quy đồng lên , phân tích cuối cùng nó sẽ ra là $\frac{(\sqrt{b} - \sqrt{c})^2 ((a+b+c)(a+2\sqrt{bc})- 6bc)}{bc(a+b+c)(a+2\sqrt{bc})}$ , mà do $a \geq \sqrt{bc} ; b+c \geq 2\sqrt{bc} => (a+b+c)(a+2\sqrt{bc})-6bc \geq 3\sqrt{bc}(a+2\sqrt{bc})-6bc = 3a\sqrt{bc } > 0 => f(a;b;c) > f(a;\sqrt{bc};\sqrt{bc})$

đặt $\sqrt{bc}$ = x => f(a;$\sqrt{bc}$;$\sqrt{bc}$) = f($\frac{1}{x^2};x;x$ ) , đến đây chứng minh f($\frac{1}{x^2};x;x$ )  $\geq$ 0 , qui đồng phân tích thành nhân tử đc : $ (x-1)^2(2x^4+4x^3-4x^2-x+2)$ $\geq$ 0 ( luôn đúng )  => bđt được cm

dấu = xảy ra <=> x=1 hay a=b=c=1  


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kirito: 13-08-2015 - 19:15


#7
an nguyen x satachi

an nguyen x satachi

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 62 Bài viết

bạn ơi. nếu$\frac{1}{a}+\frac{1}{b+\frac{1}{c}$ thành ab+bc +ca thì chỉ việc thay 1 ở tử thành abc  sau đó rút gọn là được

mà hình như bạn giải sai thì phải

bạn à nếu thay 1 ở tử như bạn nói thì ko thể đem ra dc $ab+bc+ac+6\geq 5$ dc, còn theo mình thì mình giải ko sai đâu mà bạn nào có cách giải bài này ko phân tích đa thức thành nhân tử $x^{5}-2\sqrt{2}x^{2}-x+2-\sqrt{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Nhat Tuan: 13-08-2015 - 21:41

     Different is not always better,

         but better is always different

      Hãy suy nghĩ ngàn lần trước khi làm và khi làm

           thì dù ngàn lần vẫn phải thực hiện được'' :angry: :closedeyes: :icon2: :like

 MY FACEBOOK :nav:  https://www.facebook...100005444205834

 


#8
Kirito

Kirito

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

bạn à nếu thay 1 ở tử như bạn nói thì ko thể đem ra dc ab+bc+ac+6>=5 dc, còn theo mình thì mình giải ko sai đâu mà bạn nào có cách giải bài này ko phân tích đa thức thành nhân tử $x^{5}-2\sqrt{2}x^{2}-x+2-\sqrt{2}$

bài giải bạn sai thật rồi mà , bạn xem lại đi , ở cái dấu tương đương thứ 3 ấy @@ 



#9
hoaiphuong

hoaiphuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

cần chứng minh f(a,b,c) = $\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} + \frac{6}{a+b+c} -5 \geq 0$

không mất tính tq , giả sử a = max (a;b;c) => $a \geq \sqrt{bc}$

ta cm f(a;b;c) $\geq$ f(a; $\sqrt{bc}$; $\sqrt{bc}$ ) , cái này quy đồng lên , phân tích cuối cùng nó sẽ ra là $\frac{(\sqrt{b} - \sqrt{c})^2 ((a+b+c)(a+2\sqrt{bc})- 6bc)}{bc(a+b+c)(a+2\sqrt{bc})}$ , mà do $a \geq \sqrt{bc} ; b+c \geq 2\sqrt{bc} => (a+b+c)(a+2\sqrt{bc})-6bc \geq 3\sqrt{bc}(a+2\sqrt{bc})-6bc = 3a\sqrt{bc } > 0 => f(a;b;c) > f(a;\sqrt{bc};\sqrt{bc})$

đặt $\sqrt{bc}$ = x => f(a;$\sqrt{bc}$;$\sqrt{bc}$) = f($\frac{1}{x^2};x;x$ ) , đến đây chứng minh f($\frac{1}{x^2};x;x$ )  $\geq$ 0 , qui đồng phân tích thành nhân tử đc : $ (x-1)^2(2x^4+4x^3-4x^2-x+2)$ $\geq$ 0 ( luôn đúng )  => bđt được cm

dấu = xảy ra <=> x=1 hay a=b=c=1  

ban giai tiep bdt nay theo pp tren dc k0

Cho x,y,z là các so thuc tm $x^{2}+y^{2}+z^{2}$$=$9

Cm 2(x+y+z)-  xyz $\leq 10$



#10
Hoang Nhat Tuan

Hoang Nhat Tuan

    Hỏa Long

  • Thành viên
  • 974 Bài viết

ban giai tiep bdt nay theo pp tren dc k0

Cho x,y,z là các so thuc tm $x^{2}+y^{2}+z^{2}$$=$9

Cm 2(x+y+z)-  xyz $\leq 10$

Bài này mà dồn biến thì chết, phải chia từng trường hợp nữa, dùng Bunhia thì dễ hơn nhé.

$x(2-yz)+2(y+z)\leq \sqrt{(4+(2-yz)^2)((y+z)^2+x^2)}=\sqrt{(8-4yz+y^2z^2)(9+2yz)}$

Tiếp theo dùng biến đổi tương đương


Ngài có thể trói cơ thể tôi, buộc tay tôi, điều khiển hành động của tôi: ngài mạnh nhất, và xã hội cho ngài thêm quyền lực; nhưng với ý chí của tôi, thưa ngài, ngài không thể làm gì được.

#11
hoaiphuong

hoaiphuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

Bài này mà dồn biến thì chết, phải chia từng trường hợp nữa, dùng Bunhia thì dễ hơn nhé.

$x(2-yz)+2(y+z)\leq \sqrt{(4+(2-yz)^2)((y+z)^2+x^2)}=\sqrt{(8-4yz+y^2z^2)(9+2yz)}$

Tiếp theo dùng biến đổi tương đương

uhm . mình biết nhưng đang học pp này nên phải làm theo kiểu đó



#12
hoaiphuong

hoaiphuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 31 Bài viết

bạn cứ đăng hẳn bài đấy ra ngoài đi , ai lm đc thì biết mà vào làm luôn :icon6:  

ở bài bđt đầu tiên í . bài làm của cậu . cái lần quy đồng đầu tiên , cậu viết rõ ra quy đồng từ đâu không

Làm rõ ra tớ cái . thanks nhiêu



#13
Kirito

Kirito

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

ở bài bđt đầu tiên í . bài làm của cậu . cái lần quy đồng đầu tiên , cậu viết rõ ra quy đồng từ đâu không

Làm rõ ra tớ cái . thanks nhiêu

ở f(a;b;c) ấy , thay hết b với c thành $\sqrt{bc}$ rồi quy đồng lên thôi  , các bước biến đổi k phải khó nhưng hơi dài nên mình ngại ghi   :D  , có kết quả cuối là  tự bạn cx phân tích đc ấy mà  :icon6: 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kirito: 13-08-2015 - 23:15


#14
Kirito

Kirito

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

ở f(a;b;c) ấy , thay hết b với c thành $\sqrt{bc}$ rồi quy đồng lên thôi  , các bước biến đổi k phải khó nhưng hơi dài nên mình ngại ghi  :D  , có kết quả cuối là  tự bạn cx phân tích đc ấy mà  :icon6:






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh