Đến nội dung

Hình ảnh

giải phương trình : $(\sqrt{x}+1)(\frac{1}{\sqrt{x+15}}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}})=1$

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 11 trả lời

#1
VuHongQuan

VuHongQuan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 171 Bài viết

giải phương trình : $(\sqrt{x}+1)(\frac{1}{\sqrt{x+15}}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}})=1$



#2
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

giải phương trình : $(\sqrt{x}+1)(\frac{1}{\sqrt{x+15}}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}})=1$

Chuyển vế nhân liên hợp

$\sqrt{\frac{x}{x+15}}-\frac{1}{4}+\sqrt{\frac{x}{15x+1}}-\frac{1}{4}+\frac{1}{\sqrt{x+15}}-\frac{1}{4}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}}-\frac{1}{4}=0$

Kết hợp với đk x>0 => Pt có nghiệm x=1


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#3
THINH2561998

THINH2561998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

phần còn lại sau liên hợp xử lí sao bạn?



#4
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

phần còn lại sau liên hợp xử lí sao bạn?

Như đã nói kết hợp vs x>0 => Vô nghiệm


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#5
THINH2561998

THINH2561998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

không biết mình có làm nhầm ở đâu không mà thấy chưa xử lí được theo cách đó, bạn xem lại giúp mình!



#6
Louis Lagrange

Louis Lagrange

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

cái này phải đánh giá

 

Chuyển vế nhân liên hợp

$\sqrt{\frac{x}{x+15}}-\frac{1}{4}+\sqrt{\frac{x}{15x+1}}-\frac{1}{4}+\frac{1}{\sqrt{x+15}}-\frac{1}{4}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}}-\frac{1}{4}=0$

Kết hợp với đk x>0 => Pt có nghiệm x=1

Bạn thử đánh giá chứ mình thấy làm thế này không ổn!!



#7
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

cái này phải đánh giá
 

Bạn thử đánh giá chứ mình thấy làm thế này không ổn!!

Mình thấy phần còn lại dùng đạo hàm thì có thể cm đc nhưng quá dài. Mình đã nghĩ tới đánh giá và ý định cúa mình là sẽ dùng B.C.S ở ngoặc 1 nhưng vẫn chưa tìm đc bất đẳng thức phụ nào ở ngoặc 2 để mẫ có x+1 :(

Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#8
VuHongQuan

VuHongQuan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 171 Bài viết

Đặt $t=\sqrt{x}\ge0$ , phương trình trở thành : 

$(t+1)(\frac{1}{\sqrt{t^2+15}}+\frac{1}{\sqrt{15t^2+1}})=1$

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

$\frac{1}{\sqrt{t^2+15}}+\frac{1}{\sqrt{15t^2+1}}=\frac{t+3}{(t+3)\sqrt{t^2+15}}+\frac{3t+1}{(3t+1)\sqrt{15t^2+1}}\\\ge\frac{2(t+3)}{(t+3)^2+t^2+15}+\frac{2(3t+1)}{(3t+1)^2+15t^2+1}$

vậy ta phải đi chứng minh :

$\frac{1}{t+1}\ge\frac{2(t+3)}{(t+3)^2+t^2+15}+\frac{2(3t+1)}{(3t+1)^2+15t^2+1}\\\Leftrightarrow \frac{1}{t+1}\ge\frac{t+3}{t^2+3t+12}+\frac{3t+1}{12t^2+3t+1}\\\Leftrightarrow (t-1)^2\le 0 \Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=1$



#9
Louis Lagrange

Louis Lagrange

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

giải phương trình : $(\sqrt{x}+1)(\frac{1}{\sqrt{x+15}}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}})=1$

Điều kiện...

phương trình đã cho tương đương với:

$\frac{1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x+15}}+\frac{1}{\sqrt{15x+1}}\geq \frac{2}{\sqrt[4]{(x+15)(15x+1)}}$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)^{2}(x+66\sqrt{x}+1)\leq 0$

$\Leftrightarrow x=1$

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: $x=1$



#10
Louis Lagrange

Louis Lagrange

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

cái này phải đánh giá

 

Bạn thử đánh giá chứ mình thấy làm thế này không ổn!!

Đạo hàm $=0$ khi $x=1$ nên sau liên hợp sẽ còn 1 lần $x=1$ nữa  :like  :like



#11
THINH2561998

THINH2561998

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết
bài giải của anh "VuHongQuan" rất hay nhưng khó nghĩ ra và không tự nhiên bằng cách của bạn "Louis Lagrange"

#12
VuHongQuan

VuHongQuan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 171 Bài viết

cái này mình nghĩ đoán đươc nghiệm x=1 (dấu =) thì cũng khá dễ hình dung






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh