Đến nội dung

Hình ảnh

$\boxed{{Topic}}$ Ôn thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2015-2016


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 667 trả lời

#241
CaptainCuong

CaptainCuong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 212 Bài viết

Bài 98: Cho p và p+2 là số nguyên tố $(p> 3)$. Chứng minh rằng $p+1\vdots 6$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi CaptainCuong: 03-09-2015 - 22:28


#242
Quoc Tuan Qbdh

Quoc Tuan Qbdh

    DragonBoy

  • Điều hành viên THCS
  • 1005 Bài viết

Bài 98: Cho p và p+2 là số nguyên tố $(p> 3)$. Chứng minh rằng $p+1\vdots 6$

_Với $p$ là số nguyên tố $>3$ thì hiển nhiên $p$ lẻ vậy $p+1 \vdots 2$

_Xét $3$ số $p;p+1;p+2$ phải có một số chia hết cho $3$ mà $p$ và $p+2$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên không chia hết cho $3$

Vậy $p+1 \vdots 3$

_Kết hợp $2$ điều trên và $(2;3)=1$ ta có điều phải chứng minh



#243
nangcuong8e

nangcuong8e

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết

Bài 99: Tìm $x,y$ nguyên dương thỏa mãn đẳng thức: $1 +\sqrt{x+y+3} =\sqrt{x} +\sqrt{y}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nangcuong8e: 03-09-2015 - 22:51


#244
Quoc Tuan Qbdh

Quoc Tuan Qbdh

    DragonBoy

  • Điều hành viên THCS
  • 1005 Bài viết

Bài 99: Tìm $x,y$ nguyên dương thỏa mãn đẳng thức: $1 +\sqrt{x+y+3} =\sqrt{x} +\sqrt{y}$

Tương đương

$x+y+3=x+y+1+2(-\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt{xy})$

$<=>\sqrt{x}-1+\sqrt{y}(1-\sqrt{x})=-2$

$<=>(\sqrt{y}-1)(\sqrt{x}-1)=2=1.2=2.1$ 



#245
royal1534

royal1534

    Trung úy

  • Điều hành viên THCS
  • 773 Bài viết

Bài 100:Cho các số thực $x,y,z$.Chứng minh rằng:

a,$\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}-yz+z^{2}} \geq \sqrt{x^{2}+xz+z^{2}}$

b,$\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}-yz+z^{2}} +\sqrt{z^{2}-xz+x^{2}} \geq x+y+z$

P/S:Chạm mốc 100 bài rồi.Chúc topic phát triển hơn nữa :3


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi royal1534: 03-09-2015 - 23:08


#246
Namthemaster1234

Namthemaster1234

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 550 Bài viết

Bài 99: Tìm $x,y$ nguyên dương thỏa mãn đẳng thức: $1 +\sqrt{x+y+3} =\sqrt{x} +\sqrt{y}$

Bố làm thế này con nhé:

 

Phương trình tương đương với $xy-x-y-7=4\sqrt{x+y+3}$ (1)

 

Từ (1) nhận thấy $x+y+3$ chính phương và $\sqrt{x} +\sqrt{y} \in Z$

 

Nhận xét:  Nếu x,y đều không chính phương và không cùng chính phương thì VP vô tỷ

 

Vậy nên $x,y$ chính phương hay $xy=k^2$. Đặt $x+y+3=m^2$

 

Đưa (1) về: $(k-m-2)(k+m+2)=0$


Đừng lo lắng về khó khăn của bạn trong toán học, tôi đảm bảo với bạn rằng những khó khăn toán học của tôi còn gấp bội.
(Albert Einstein)

Visit my facebook: https://www.facebook.com/cao.simon.56

:icon6: :icon6: :icon6: :icon6: :icon6:


#247
nangcuong8e

nangcuong8e

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 134 Bài viết

Bài 100:Cho các số thực $x,y,z$.Chứng minh rằng:

b,$\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}-yz+z^{2}} +\sqrt{z^{2}-xz+x^{2}} \geq x+y+z$

P/S:Chạm mốc 100 bài rồi.Chúc topic phát triển hơn nữa :3

Ta có: $P =\sum \sqrt{x^2-xy+y^2} \geq \sum \sqrt{\frac{(x+y)^2}{2}-\frac{(x+y)^2}{4}} =\sum \sqrt{\frac{(x+y)^2}{4}}$

$\Rightarrow P \geq \sum |\frac{x+y}{2}| \geq \sum \frac{x+y}{2} =x+y+z$

 Dấu $"="$ xảy ra khi $x=y=z \geq 0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nangcuong8e: 04-09-2015 - 10:12


#248
VOHUNGTUAN

VOHUNGTUAN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Đoạn màu đỏ giải đâu có ra $A=2$ đâu,bằng $3$ thôi nhưng mà vẫn cứ vô lí kiểu gì ấy,mình đọc trong sách nâng cao phát triển toán 9 tập 1 chuyên đề phần nguyên thì họ đã cm được $A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+......}}}}<3$.Mình nghĩ bài toán này chắc không thể tìm được giá trị của nó đâu.Cũng bằng 1 phản chứng nho nhỏ giả dụ nó có 1 dấu căn thì giá trị của $A=\sqrt {6}$ vẫn không thể bằng $3$.

Spoiler

 

Đoạn màu đỏ giải đâu có ra $A=2$ đâu,bằng $3$ thôi nhưng mà vẫn cứ vô lí kiểu gì ấy,mình đọc trong sách nâng cao phát triển toán 9 tập 1 chuyên đề phần nguyên thì họ đã cm được $A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+......}}}}<3$.Mình nghĩ bài toán này chắc không thể tìm được giá trị của nó đâu.Cũng bằng 1 phản chứng nho nhỏ giả dụ nó có 1 dấu căn thì giá trị của $A=\sqrt {6}$ vẫn không thể bằng $3$.

Spoiler

Thực ra bạn votrucđã so sánh nhầm rùi :D ! Trong sách phát triển viết có n dấu căn là hữu hạn nhưng ở bài hội thoại đang bàn thì số dấu căn là vô hạn nên ko thể so sánh được. Có một thực tế mà mình đọc đc trong cuốn TẠP CHÍ TOÁN HỌC TUỔI TRẺ là bài toán trên thuộc chương trình THPT và tất nhiên , VS kiến thức THCS như chúng ta chưa giải thích đc bài vui của bạn Min Nq! :lol:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VOHUNGTUAN: 04-09-2015 - 09:03

TOÁN HỌC LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC SỐNG

 

VIỆC HỌC TOÁN SONG SONG VỚI CUỘC ĐỜI

!

 

(~~)  :ukliam2:  >:)  :ukliam2:  (~~)

:ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2:  :lol:  :mellow:  :D :mellow:   :lol:  :ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2: 

~O)  ~O)  ~O)
 

 


#249
VOHUNGTUAN

VOHUNGTUAN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Thôi, không được làm thì ủng hộ mấy bài.

Bài 6. Tính tổng

a,$S=\frac{1}{1.2.3.4}+\frac{1}{2.3.4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)(n+2)(n+3)}$

b, $S=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)$

Bài 7 Tìm nghiệm tự nguyên dương của PT

a,$2^x=3^y+1$

b,$\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}=3$

MÌNH LÀM ĐC BÀI 7B THÔI:

Áp dụng BĐT CÔSI với x;y;z>0 ta có:   $\frac{xy}{z} +\frac{yz}{x}+ \frac{zx}{y}$  $\geq 3.\sqrt[3]{xyz}$ nên từ gt => xyz $\leq 1$ .

                             Mà x;y;z nguyên dương nên x=y=z=1.VẬY... :icon6:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VOHUNGTUAN: 04-09-2015 - 09:47

TOÁN HỌC LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC SỐNG

 

VIỆC HỌC TOÁN SONG SONG VỚI CUỘC ĐỜI

!

 

(~~)  :ukliam2:  >:)  :ukliam2:  (~~)

:ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2:  :lol:  :mellow:  :D :mellow:   :lol:  :ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2: 

~O)  ~O)  ~O)
 

 


#250
VOHUNGTUAN

VOHUNGTUAN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

sao mình gõ latex ko đc nhỉ

Hình gửi kèm

  • Untitled.png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VOHUNGTUAN: 04-09-2015 - 09:48

TOÁN HỌC LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC SỐNG

 

VIỆC HỌC TOÁN SONG SONG VỚI CUỘC ĐỜI

!

 

(~~)  :ukliam2:  >:)  :ukliam2:  (~~)

:ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2:  :lol:  :mellow:  :D :mellow:   :lol:  :ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2: 

~O)  ~O)  ~O)
 

 


#251
Kim Vu

Kim Vu

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 212 Bài viết

Ta có: $P =\sum \sqrt{x^2-xy+y^2} \geq \sum \sqrt{\frac{(x+y)^2}{2}-\frac{(x+y)^2}{4}} =\sum \sqrt{\frac{(x+y)^2}{4}}$

$\Rightarrow P \geq \sum \frac{x+y}{2} =x+y+z$

 Dấu $"="$ xảy ra khi $x=y=z$

Hình như chưa có $x+y\geq 0$ đâu bạn  :mellow:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kim Vu: 04-09-2015 - 09:45


#252
diemquynhvmf

diemquynhvmf

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

MÌNH LÀM ĐC BÀI 7B THÔI:

Áp dụng BĐT CÔSI với x;y;z>0 ta có:   $\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}$   $\geq 3$\sqrt[3]{xyz}$$  nên từ gt => xyz $\leq 1$ .

                             Mà x;y;z nguyên dương nên x=y=z=1.VẬY... :icon6:

Bài này votruc làm rồi mà xem ở page 1 ấy 

Spoiler

Thực ra bạn votrucđã so sánh nhầm rùi :D ! Trong sách phát triển viết có n dấu căn là hữu hạn nhưng ở bài hội thoại đang bàn thì số dấu căn là vô hạn nên ko thể so sánh được. Có một thực tế mà mình đọc đc trong cuốn TẠP CHÍ TOÁN HỌC TUỔI TRẺ là bài toán trên thuộc chương trình THPT và tất nhiên , VS kiến thức THCS như chúng ta chưa giải thích đc bài vui của bạn Min Nq! :lol:

Hữu hạn và vô hạn cũng đâu có khác mấy nhỉ ,cũng chỉ đơn giản là $A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+......}}}}< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+3......}}}}=3$

Thử nghiệm thực tế cũng cho thấy điều đó rồi.



#253
VOHUNGTUAN

VOHUNGTUAN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Bài này votruc làm rồi mà xem ở page 1 ấy 

Spoiler

Hữu hạn và vô hạn cũng đâu có khác mấy nhỉ ,cũng chỉ đơn giản là $A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+......}}}}< \sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+3......}}}}=3$

Thử nghiệm thực tế cũng cho thấy điều đó rồi.

Thực sự là khác nhiều như VD sau:

A=$\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}$    với vô hạn dấu căn thì A2=6+$\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+...+\sqrt{6}}}}$ =6+A     Nhưng với TH hữu hạn thì không nhé bạn diemquynhvmf ( mình đã bảo là kiến thức thpt rồi còn bàn làm gì nữa :angry: )


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VOHUNGTUAN: 04-09-2015 - 09:59

TOÁN HỌC LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC SỐNG

 

VIỆC HỌC TOÁN SONG SONG VỚI CUỘC ĐỜI

!

 

(~~)  :ukliam2:  >:)  :ukliam2:  (~~)

:ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2:  :lol:  :mellow:  :D :mellow:   :lol:  :ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2: 

~O)  ~O)  ~O)
 

 


#254
diemquynhvmf

diemquynhvmf

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết

Thực sự là khác nhiều như VD sau:

 $A=\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+......}}}} $ với vô hạn dấu căn thì A2=6+$\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+......}}}} =6+A$          Nhưng với TH hữu hạn lại khác nhé bạn diemquynhvmf

Vậy thì chỉ có thể nói là biểu thức $A$ không tính được thôi còn vẫn không thay đổi được việc $A<3$

 

Bài 98: Cho p và p+2 là số nguyên tố $(p> 3)$. Chứng minh rằng $p+1\vdots 6$

Vì $p$ và $p+2$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p+1$ chẵn hay $p+1 \vdots 2$

Xét;th1:$p=3k+1$ thì $p+2 \vdots 3$ nên không là số nguyên tố

th2:$p=3k+2$ thì $p+1 =3k+3 \vdots 3$

Do đó $p+1 \vdots 2.3=6(đpcm)$



#255
VOHUNGTUAN

VOHUNGTUAN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

BÀI 101: Tìm min và max của A =x(x2-6) biết $0\leq x\leq 3$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VOHUNGTUAN: 04-09-2015 - 10:07

TOÁN HỌC LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC SỐNG

 

VIỆC HỌC TOÁN SONG SONG VỚI CUỘC ĐỜI

!

 

(~~)  :ukliam2:  >:)  :ukliam2:  (~~)

:ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2:  :lol:  :mellow:  :D :mellow:   :lol:  :ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2: 

~O)  ~O)  ~O)
 

 


#256
VOHUNGTUAN

VOHUNGTUAN

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Hình như chưa có $x+y\geq 0$ đâu bạn  :mellow:

đúng là  bạn nangcuong8e  dùng sai hằng đẳng thức $\sqrt{A^{2}}=\left | A\right |$ rồi :icon13:


TOÁN HỌC LÀ LINH HỒN CỦA CUỘC SỐNG

 

VIỆC HỌC TOÁN SONG SONG VỚI CUỘC ĐỜI

!

 

(~~)  :ukliam2:  >:)  :ukliam2:  (~~)

:ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2:  :lol:  :mellow:  :D :mellow:   :lol:  :ukliam2:  :icon13:  :icon13:  :ukliam2: 

~O)  ~O)  ~O)
 

 


#257
meomunsociu

meomunsociu

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 166 Bài viết

BÀI 101: Tìm min và max của A =x(x2-6) biết $0\leq x\leq 3$

Mình chỉ mới tìm được max thôi  :huh:

Từ gt có : $A^{2}=x^{2}.(x^{2}-6)^{2}=\frac{1}{2}\left [ 2x^{2}.(6-x^{2}).(6-x^{2}) \right ]$

Áp dụng BĐT Cauchy ta có : $2x^{2}.(6-x^{2}).(6-x^{2})\leq (\frac{2x^{2}+6-x^{2}+6-x^{2}}{3})^{3}$ $= 64$

=> $A^{2}\leq 32$

=>$A\leq 4\sqrt{2}$

Dấu ''='' xảy ra <=> $2x^{2}=6-x^{2}=6-x^{2}$

                        <=> $x=\sqrt{2}$



#258
diemquynhvmf

diemquynhvmf

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
 

Bài 100:Cho các số thực $x,y,z$.Chứng minh rằng:

a,$\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}-yz+z^{2}} \geq \sqrt{x^{2}+xz+z^{2}}$

 

Ta có bất đẳng thức phụ sau $\sqrt{a^{2}+x^{2}}+\sqrt{b^{2}+y^{2}}\geq \sqrt{(a+b)^{2}+(x+y)^{2}}$

Dễ cm bất đẳng thức này bằng phương pháp biến đổi tương đương

Ta có $VT=\sqrt{x^{2}-xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}-yz+z^{2}} =\sqrt{(y-\frac{x}{2})^{2}+\frac{3}{4}x^{2}}+\sqrt{(-y+\frac{z}{2})^{2}+\frac{3}{4}z^{2}}\geq \sqrt{(\frac{(z-x)^{2}}{4})+\frac{3}{4}(x+z)^{2}}=\sqrt{x^{2}+xz+z^{2}}$ (đpcm)



#259
Minhnguyenthe333

Minhnguyenthe333

    Trung úy

  • Thành viên
  • 804 Bài viết

Mình chỉ mới tìm được max thôi  :huh:

Từ gt có : $A^{2}=x^{2}.(x^{2}-6)^{2}=\frac{1}{2}\left [ 2x^{2}.(6-x^{2}).(6-x^{2}) \right ]$

Áp dụng BĐT Cauchy ta có : $2x^{2}.(6-x^{2}).(6-x^{2})\leq (\frac{2x^{2}+6-x^{2}+6-x^{2}}{3})^{3}$ $= 64$

=> $A^{2}\leq 32$

=>$A\leq 4\sqrt{2}$

Dấu ''='' xảy ra <=> $2x^{2}=6-x^{2}=6-x^{2}$

                        <=> $x=\sqrt{2}$

Theo mình thì:

Max: $A\leq 3(3^2-6)=9$ khi $x=3$

Còn $A_{min}=-4\sqrt{2}$ khi $x=\sqrt{2}$



#260
Namthemaster1234

Namthemaster1234

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 550 Bài viết

Vậy thì chỉ có thể nói là biểu thức $A$ không tính được thôi còn vẫn không thay đổi được việc $A<3$

 

Lên THPT sẽ có khái niệm $A \rightarrow 3$


Đừng lo lắng về khó khăn của bạn trong toán học, tôi đảm bảo với bạn rằng những khó khăn toán học của tôi còn gấp bội.
(Albert Einstein)

Visit my facebook: https://www.facebook.com/cao.simon.56

:icon6: :icon6: :icon6: :icon6: :icon6:





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh