Đến nội dung

Hình ảnh

C/m $\widehat{B}> 45^{\circ}$.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
nguocchieukimdongho

nguocchieukimdongho

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $\widehat{A}$ (AC>AB) đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH chứa C, vẽ hình vuông AHKE.

a) C/m $\widehat{B}> 45^{\circ}$.

b) Gọi P là giao điểm của AC và KE. C/m $\triangle ABP$ vuông cân. 

c) Gọi Q là đỉnh thứ 4 của hình bình hành APQB, I là giao điểm của BP và AQ. C/m H,I,E thẳng hàng.

d C/m HE song song với QK


         "Những mầm lá non mơn mởn chồi lên sau cơn bão chiều qua, một sức sống căng tràn trên thân cỏ nhỏ bé, chúng vươn mình đua nhau khoe sắc thắm. Ánh mắt trời long lanh trong những giọt sương. Vẫn là thế, Trái Đất vẫn đang quay theo quỹ đạo, 86400s lại một vòng quay mới, ánh dương có rọi sáng khắp muôn nơi?

         Có khi nào, ở một ngóc ngách nhỏ bé, nơi ánh sáng không bao giờ chiếu tới được...những giọt nước màu đỏ vẫn đang rơi...?"

 


#2
vietdungdc

vietdungdc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

12239514_1646894805578723_79027339388264

Vì AC>AB

$\Rightarrow \widehat{B}>\widehat{C}$

Mà $\widehat{B}+\widehat{C}=90^{\circ}$

$\Rightarrow \widehat{B}+\widehat{B}>\widehat{B}+\widehat{C}=90^{\circ}$

$\Rightarrow 2\widehat{B}>90^{\circ}$

$\Rightarrow \widehat{B}>45^{\circ}$



#3
vietdungdc

vietdungdc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $\widehat{A}$ (AC>AB) đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH chứa C, vẽ hình vuông AHKE.

b) Gọi P là giao điểm của AC và KE. C/m $\triangle ABP$ vuông cân. 

12239606_1646900582244812_31677560068189Ta có:

$\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^{\circ}$

$\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=90^{\circ}$

$\Rightarrow \widehat{BAH}=\widehat{CAE}$

Xét $\triangle BAH và \triangle PEA$ có

$\widehat{BAH}=\widehat{CAE}$(gt)

AE=AH(gt)

$\widehat{AEP}=\widehat{AHB}\left ( =90^{\circ} \right\left ( gt \right ) )$

$\Rightarrow$ $\triangle BAH = \triangle PEA$(c.g.c)

$\Rightarrow$ AP=AB

$\Rightarrow$ $\triangle BAP$ cân tại A

Mà $\widehat{A}=90^{\circ}$

$\Rightarrow$ $\triangle BAP$ vuông cân tại A



#4
vietdungdc

vietdungdc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $\widehat{A}$ (AC>AB) đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH chứa C, vẽ hình vuông AHKE.

c) Gọi Q là đỉnh thứ 4 của hình bình hành APQB, I là giao điểm của BP và AQ. C/m H,I,E thẳng hàng.

12227773_1646952658906271_84565804113125

Vì AHKE là hình vuông

$\Rightarrow$ AH=KH                       (1)

$\Rightarrow$ AE=EKb                     (2)

Xét $\triangle$ vuông BKP có:

BI=IP

$\Rightarrow$ KI là trung tuyến của $\triangle$ BKP

$\Rightarrow$ $KI=\frac{1}{2}BP$

$\Rightarrow$ KI=BI

Xét hình bình hành ABQP có 

$\widehat{BAP}= 90^{\circ}$

BA=BP

$\Rightarrow$ABQP là hình vuông

$\Rightarrow$BI=IA

Mà KI=BI (cmt)

$\Rightarrow$ IA=Ik                             (3)

Từ (1), (2), (3)$\Rightarrow$ H,I,E thẳng hàng



#5
vietdungdc

vietdungdc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết

Cho $\triangle ABC$ vuông tại $\widehat{A}$ (AC>AB) đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH chứa C, vẽ hình vuông AHKE.

d C/m HE song song với QK

12239910_1647019452232925_58329783247945

Vì APQB là hình vuông 

$\Rightarrow$ HE là trục đối xứng của hình vuông APQB

$\Rightarrow$ HE là đường trung trực của AK

$\Rightarrow$ $HE\perp AK$                           (1)

Vì APQB là hình vuông 

$\Rightarrow$BP=QA

Mà $IK=\frac{1}{2}BP$

$\Rightarrow$ $IK=\frac{1}{2}AQ$

$\Rightarrow$ $\triangle AQK$ vuông tại K

$\Rightarrow$ $HE\perp QK$                             (2)

Từ (1), (2)  $\Rightarrow$ HE song song với QK






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh