Đến nội dung

Hình ảnh

ptlg

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
knight-ctscht

knight-ctscht

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết
ai giải hộ mình pt này vói:

2007^sin x -2006^sin x=sin x
TÂM HỒN VÔ ĐỊNH, BAY KHẮP CÀN KHÔN
I can fly without wings

#2
knight-ctscht

knight-ctscht

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết
trời........ tớ đang cần gấp mà....
TÂM HỒN VÔ ĐỊNH, BAY KHẮP CÀN KHÔN
I can fly without wings

#3
luulytim

luulytim

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Liệu có thể dùng phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất được không nhỉ ?
Phương trình có 2 nghiệm sinx =1 và sinx=0 chắc sẽ có cách chứng minh không còn nghiệm nào ngoài 2 nghiệm này .

#4
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

Liệu có thể dùng phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất được không nhỉ ?
Phương trình có 2 nghiệm sinx =1 và sinx=0 chắc sẽ có cách chứng minh không còn nghiệm nào ngoài 2 nghiệm này .

tớ có 1 lời giải chứng minh dựa theo tư tưởng của cậu,nó như sau:
đặt u=sinx nhận thấy u=0,1 là nghiệm u=-1 không là nghiệm.Vậy xét:
f(u)=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2007^u-2006^u-u trên (-1;1)

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?f(u)^"=2007^u.ln^22007-2006^u.ln^22006

xét g(v)=http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?v^u.ln^2v với v>1
=cách dùng đạo hàm sẽ thấy g(v) tăng hay giảm tùy vào u (nói chung là đơn điệu thực sự)khi đó http://dientuvietnam...mimetex.cgi?f(u)^' đơn điệu thực sự tức là có cùng lắm là 1 nghiệm suy ra phương trình f(u)=0 cùng lắm là có 2 nghiệm.
vậy PT có nghiệm sinx=0 hoặc 1
thế nào có được không?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi gianglinh: 15-05-2006 - 16:47

n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#5
knight-ctscht

knight-ctscht

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết
liệu có thể giải theo cách lớp 11 không
TÂM HỒN VÔ ĐỊNH, BAY KHẮP CÀN KHÔN
I can fly without wings

#6
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết
mình nghĩ là hơi khó vì biểu thức thế thì làm sao có thể dùng công thức biến đổi lượng giác được nhỉ còn nếu đưa về PT mũ cũng khó giải quyết
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#7
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
Nè gianglinh học ở đâu thế nhỉ?Sư phạm ah?
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#8
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết
không tớ học ở Hà Nam nhưng thế thì sao cơ(mà cậu ở Hà Tây phải?)
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#9
102

102

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 111 Bài viết
Ko có j`.Tự nhiên tò mò thôi.Vì tui tương gianglinh học sư phạm nên hỏi bọn bạn.Chúng nó bảo chả có ai tên Phạm Trường Giang cả.Thế nên mới hỏi
Người yêu dễ kiếm ,người bạn dễ giữ.Cái khó là kiếm đc người bạn và giữ đc người yêu!

#10
gianglinh

gianglinh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 302 Bài viết

Vì tui tương gianglinh học sư phạm nên hỏi bọn bạn

sao tự nhiên lại nghĩ là học sư phạm mà không phải học trường khác hay vì chất giọng sư phạm quá à?
n- hữu hạn số 0 < n
bạn có tin điều này không

#11
binhminh90

binhminh90

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết
Hình như thế này hay sao ý

đặt u=sinx nhận thấy u=0,1 là nghiệm u=-1 không là nghiệm.Vậy xét:
f(u)= trên (-1;1)



xét g(v)= với v>1
=cách dùng đạo hàm sẽ thấy g(v) tăng hay giảm tùy vào u (nói chung là đơn điệu thực sự)khi đó đơn điệu thực sự tức là có cùng lắm là 1 nghiệm suy ra phương trình f(u)=0 cùng lắm là có 2 nghiệm.
vậy PT có nghiệm sinx=0 hoặc 1




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh