Đến nội dung

Hình ảnh

Topic về phương trình và hệ phương trình

* * * * * 34 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1255 trả lời

#1181
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

 

Bài 529: Giải hệ phương trình:

$$\left\{\begin{matrix} y^{6}+y^{3}+2x^{2}=\sqrt{xy-x^{2}y^{2}} \\ 8xy^{3}+2y^{3}+\dfrac{1}{2}=4x^{4}+3x^{2}+x+2\sqrt{1+\left ( 2x-y \right )^{2}} \end{matrix}\right.$$
----
Từ hai bài toán trên có thể thấy được một hướng chế đề từ các tổng bình phương khá hay :D

 

Em thấy đề phương trình 2 phải là $8xy^{3}+2y^{3}+\dfrac{1}{2}=4x^{4}+3x^{2}+x+2\sqrt{1+\left ( 2x-y \right )^{2}}$ mới phân tích được thành tổng bình phương.

 

Điều kiện: $0\leq xy\leq 1$

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:

$y^{6}+y^{3}+2x^{2}=\sqrt{xy(1-xy)}\leq \frac{xy+1-xy}{2}=\frac{1}{2}$

$\Leftrightarrow 1\geq 2y^{6}+2y^{3}+4x^{2}(*)$

Ta có: $8xy^{3}+2y^{3}+\frac{1}{2}\geq 4x^{4}+3x^{2}+x+2(**)$

Cộng 2 bất đẳng thức (*) và (**) ta được:

$8xy^{3}+2y^{3}+\frac{3}{2}\geq 2y^{6}+2y^{3}+4x^{2}+4x^{4}+3x^{2}+x+2$

$\Leftrightarrow 2y^{6}-8xy^{3}+4x^{4}+7x^{2}+x+\frac{1}{2}\leq 0$

$\Leftrightarrow 2(y^{3}-2x)^{2}+(2x^{2}-\frac{1}{2})^{2}+(x+\frac{1}{2})^{2}\leq 0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$ $y=-1$

Vậy hệ đã cho có nghiệm $(x,y)=\left ( \frac{-1}{2};-1 \right )$

 

Bài 530: $\left\{\begin{matrix} &\sqrt{x+3}=y^{3}-6 & \\ &\sqrt{y+2}=z^{3}-25 & \\ &\sqrt{z+1}=x^{3}+1 & \end{matrix}\right.$

Bài 531: $\left\{\begin{matrix} &\sqrt{x^{4}y^{4}-(x^{2}+y^{2})+1}=1-xy \\ &\sqrt{1-x^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}=\sqrt{2} \end{matrix}\right.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NTA1907: 18-09-2016 - 10:26

Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#1182
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Với bài 528, mình xin đóng góp một lời giải khác.

Ta viết lại hệ: $\left\{\begin{matrix}y^6+y^3+\frac{x^2}{2}=\sqrt{\frac{xy}{2}-\frac{x^2y^2}{4}} \\2xy^3+y^3+\frac{1}{2}-\frac{x^2}{2}=\sqrt{x^2-2xy+1+y^2} \end{matrix}\right.$

Trừ theo vế hai pt ta được:

$(y^3-x)^2+\sqrt{(x-y)^2+1}-\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{xy}{2}-\frac{x^2y^2}{4}}$

Ta có: $\sqrt{\frac{xy}{2}-\frac{x^2y^2}{4}}\geq 1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

           $\Leftrightarrow (xy-1)^2\leq 0$.

Suy ra: $xy=1$ và $y^3=x=y$.

Từ đó ta được: $x=y=-1$.


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#1183
tritanngo99

tritanngo99

    Đại úy

  • Điều hành viên THPT
  • 1644 Bài viết

Bài 532: Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} x^4+y^3+x^2+y=12\\\sqrt{x^4+3x^3}+\sqrt{y^3+2y^2}=2(x+y)  \end{matrix}\right.$



#1184
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Lời giải bài 531:

Từ phương trình đầu, ta có: $1-xy=\sqrt{(xy)^4-(x^2+y^2)+1}\leq \sqrt{(xy)^4-2xy+1}$.

Bình phương hai vế, ta được: $xy\in (-\infty ;-1]\cup [1;+\infty)$. $(*)$

Từ phương trình hai, ta có điều kiện $-1\leq x,y\leq 1$.

Do đó: $-1\leq xy\leq 1$. $(**)$.

Từ $(*),(**)$, ta được: $xy=\pm 1$.

Dấu bằng xảy ra ở $(*)$ khi $x=y$.

Suy ra $x=y=\pm 1$.

 

P/S: Không biết đề đúng không ? NTA1907.


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#1185
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Lời giải bài 531:

Từ phương trình đầu, ta có: $1-xy=\sqrt{(xy)^4-(x^2+y^2)+1}\leq \sqrt{(xy)^4-2xy+1}$.

Bình phương hai vế, ta được: $xy\in (-\infty ;-1]\cup [1;+\infty)$. $(*)$

Từ phương trình hai, ta có điều kiện $-1\leq x,y\leq 1$.

Do đó: $-1\leq xy\leq 1$. $(**)$.

Từ $(*),(**)$, ta được: $xy=\pm 1$.

Dấu bằng xảy ra ở $(*)$ khi $x=y$.

Suy ra $x=y=\pm 1$.

 

P/S: Không biết đề đúng không ? NTA1907.

Đã sửa...Bài này có nghiệm $(x,y)=(0;0)$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#1186
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

 

Bài 531: $\left\{\begin{matrix} &\sqrt{x^{4}y^{4}-(x^{2}+y^{2})+1}=1-xy \\ &\sqrt{1-x^{2}}+\sqrt{1-y^{2}}=2 \end{matrix}\right.$

Bài này đã sửa đề rồi? 

Từ PT thứ 2, ta thu được $x=y=0$ (!!!???)


Đời người là một hành trình...


#1187
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Bài 530: Giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix} &\sqrt{x+3}=y^{3}-6 & \\ &\sqrt{y+2}=z^{3}-25 & \\ &\sqrt{z+1}=x^{3}+1 & \end{matrix}\right.$

Lời giải bài 530: 

Phương trình tương đương:

$\left\{\begin{matrix}&(x-1)=(y-2)(y^2+2y+4)(\sqrt{x+3}+2) &\\& (y-2)=(z-3)(z^2+3z+9)(\sqrt{y+2}+2)&\\&(z-3)=(x-1)(x^2+x+1)(\sqrt{z+1}+1)&\end{matrix}\right.$

Nếu $x=1$ thì $y=2$ và $z=3$ và ngược lại.

Nếu $x\neq 1$ thì $y\neq 2$ và $z\neq 3$. 

Do đó: $(y^2+2y+4)(\sqrt{x+3}+2)(z^2+3z+9)(\sqrt{y+2}+2)(x^2+x+1)(\sqrt{z+1}+1)=1$

Mà $VT> \frac{81}{2}> 1$.

 

P/S: Bài 531 của NTA1907 hình như sửa lại vẫn sai vậy.


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#1188
tritanngo99

tritanngo99

    Đại úy

  • Điều hành viên THPT
  • 1644 Bài viết

Bài 533: Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+1}=\frac{y^3-1}{y+1}\\\sqrt{y+1}=\sqrt{\frac{3-x}{xy+3}}  \end{matrix}\right.$



#1189
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài này đã sửa đề rồi? 

Từ PT thứ 2, ta thu được $x=y=0$ (!!!???)

 

P/S: Bài 531 của NTA1907 hình như sửa lại vẫn sai vậy.

Chắc đề ban đầu đúng 


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#1190
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Bài 533: Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+1}=\frac{y^3-1}{y+1}\\\sqrt{y+1}=\sqrt{\frac{3-x}{xy+3}}  \end{matrix}\right.$

"ĐK": $x\ge -1, y\ge 1.$

Với ĐK, PT2 $\iff y+1=\frac{3-x}{xy+3}$

$\iff xy^2+(3+x)y+x=0$

$\iff x+1= \frac{(y-1)^2}{y^2+y+1}.$

 

Thay vào phương trình thứ nhất, ta có 

(Sai và đã sửa như bên dưới)

$$y+1= \sqrt{\left(y^2+y+1 \right)^3}.$$

 

Đúng:

 

$\frac{y-1}{\sqrt{y^2+y+1}}= \frac{(y-1)(y^2+y+1)}{y+1}.$

$\iff y=1 \vee y+1= \sqrt{\left(y^2+y+1 \right)^3}.$

Vì $VP \ge \sqrt{3} \left( y^2+y+1\right)>y+1=VT \quad\forall y\ge 1$

nên $y=1$.

Từ đó ta có $(x,y)=(-1, 1)$ là nghiệm duy nhất của hệ!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 18-09-2016 - 11:35

Đời người là một hành trình...


#1191
tritanngo99

tritanngo99

    Đại úy

  • Điều hành viên THPT
  • 1644 Bài viết

"ĐK": $x\ge -1, y\ge 1.$

Với ĐK, PT2 $\iff y+1=\frac{3-x}{xy+3}$

$\iff xy^2+(3+x)y+x=0$

$\iff x+1= \frac{(y-1)^2}{y^2+y+1}.$

 

Thay vào phương trình thứ nhất, ta có 

$$y+1= \sqrt{\left(y^2+y+1 \right)^3}.$$

Vì $VP \ge \sqrt{3} \left( y^2+y+1\right)>y+1=VT \quad\forall y\ge 1$

nên hệ vô nghiệm.

Anh xem lại thử, bài này có nghiệm: $(x;y)=(-1;1)$



#1192
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Anh xem lại thử, bài này có nghiệm: $(x;y)=(-1;1)$

Đúng rồi! Quá nhanh nên vội vàng loại đi nhân tử $(y-1)$ (nhân tử có thể bằng 0).

A sửa lại trong vài giây tới!


Đời người là một hành trình...


#1193
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 534: $\left\{\begin{matrix} &12x+\dfrac{108}{y}-6=\sqrt{4xy+33}-\sqrt{2y-3} \\ &8\sqrt{xy-2y}-8y+4=(x-y)^{2} \end{matrix}\right.$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#1194
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Thảo luận hướng đi bài 534: 

Điều kiện: $y\geq \frac{3}{2};x\geq 2$.

Hệ phương trình viết lại: $\left\{\begin{matrix}(\sqrt{4xy+33}-\sqrt{2y-3})(\frac{3(\sqrt{4xy+33}+\sqrt{2y-3})}{y}-1)=0 \\ (x-y-2)(\frac{8y}{\sqrt{xy-2y}+y}+y-x-2)=0 \end{matrix}\right.$

 

 

P/S: Cho hỏi NTA1907. Bài này có nghiệm ko ? Để mình biết hướng đi của bài. 

Vì nếu hai cái loằng ngoằng kia vô nghiệm thì ta được hệ: $\left\{\begin{matrix}4xy+33=2y-3 \\ x-y-2=0 \end{matrix}\right.(VN)$

Hệ này cũng vô nghiệm. 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Baoriven: 18-09-2016 - 16:20

$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#1195
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Bài 533: Giải hệ phương trình: $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+1}=\frac{y^3-1}{y+1}\\\sqrt{y+1}=\sqrt{\frac{3-x}{xy+3}}  \end{matrix}\right.$

Lời giải.

Từ phương trình thứ hai của hệ ta được $y\geq -1$.

Ta thấy $\text{VT}$ của phương trình thứ nhất không âm nên để hệ có nghiệm thì ít nhất $\text{VP}$ cũng phải không âm.

Do đó ta được $y\geq 1$.

Điều kiện xác định: $\left\{\begin{matrix} x\geq -1 \\ y\geq 1 \\ \dfrac{3-x}{xy+3}\geq 0 \end{matrix}\right.$.

Ta có:

$$\sqrt{y+1}=\sqrt{\dfrac{3-x}{xy+3}}$$

$$\Leftrightarrow y+1=\dfrac{3-x}{xy+3}$$
$$\Leftrightarrow \left ( xy+3 \right )\left ( y+1 \right )=3-x$$
$$\Leftrightarrow \left ( y^{2}+y+1 \right )x=-3y$$
$$\Leftrightarrow x=\dfrac{-3y}{y^{2}+y+1}$$
Thay vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
$$\sqrt{\dfrac{-3y}{y^{2}+y+1}+1}=\dfrac{y^{3}-1}{y+1}$$
$$\Leftrightarrow \sqrt{\dfrac{\left ( y-1 \right )^{2}}{y^{2}+y+1}}=\dfrac{y^{3}-1}{y+1}$$
$$\Leftrightarrow \dfrac{y-1}{\sqrt{y^{2}+y+1}}=\dfrac{\left ( y-1 \right )\left ( y^{2}+y+1 \right )}{y+1}$$
$$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{ll} y-1=0 \\ \left ( y^{2}+y+1 \right )\sqrt{y^{2}+y+1}=y+1 \end{array}\right.$$
Với $y=1$ ta được $x=-1$, đối chiếu điều kiện xác định ta thấy thỏa mãn.
Với $\left ( y^{2}+y+1 \right )\sqrt{y^{2}+y+1}=y+1$ với $y\geq 1$ nên hai vế không âm, bình phương hai vế ta được:
$$\left ( y^{2}+y+1 \right )^{3}=\left ( y+1 \right )$$
$$\Leftrightarrow y^{6}+3y^{5}+6y^{4}+7y^{3}+5y^{2}+y=0$$
Vì $y\geq 1$ nên phương trình trên vô nghiệm.
Vậy hệ đã cho có nghiệm $\left ( x;y \right )=\left ( -1;1 \right )$.
----
Không để ý kĩ rằng bài này đã được giải ở bên trên... Đăng một bài khác bù vậy...
Bài 536: Giải hệ phương trình:
$$\left\{\begin{matrix} \left ( x+y+\sqrt{x-y} \right )\left ( x-y+\sqrt{x-y} \right )=4y+4 \\ \dfrac{2}{\sqrt{4x+y}}+\dfrac{2}{\sqrt{x+2y}}=\dfrac{3x-y}{x^{2}-xy+y^{2}} \end{matrix}\right.$$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L Lawliet: 19-09-2016 - 15:53

Thích ngủ.


#1196
thang1308

thang1308

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 197 Bài viết
Bài 535:
$\left\{\begin{matrix} (2x^2-1)(2y^2-1)=\frac{7xy}{2} & \\ x^2+y^2+xy-7x-6y+14=0& \end{matrix}\right.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thang1308: 18-09-2016 - 20:40

Hôm nay thi xong. Căn bản là mệt!!! :wacko:  :wacko:


#1197
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Bài 535:

$\left\{\begin{matrix} (2x^2-1)(2y^2-1)=\frac{7xy}{2} & \\ x^2+y^2+xy-7x-6y+14=0& \end{matrix}\right.$

Lời giải.

Viết lại phương trình thứ hai của hệ dưới dạng phương trình bậc hai ẩn $x$, tham số $y$:

$$x^{2}+\left ( y-7 \right )x+y^{2}-6y+14=0$$

Xét $\Delta _{x}$:

$$\Delta =\left ( y-7 \right )^{2}-4\left ( y^{2}-6y+14 \right )=-3y^{2}+10y-7$$

Để hệ có nghiệm thì ít nhất $\Delta _{x}\geq 0$ hay:

$$-3y^{2}+10y-7\geq 0\Leftrightarrow 1\leq y\leq \dfrac{7}{3}$$

Tương tự, viết lại phương trình thứ hai của hệ dưới dạng phương trình bậc hai ẩn $y$, tham số $x$ và lập luận tương tự ta được $2\leq x\leq \dfrac{10}{3}$.

Xét $x=y=0$ không phải là nghiệm của hệ do đó chia hai vế của phương trình thứ hai của hệ cho $xy\neq 0$ ta được:

$$\left ( 2x-\dfrac{1}{x} \right )\left ( 2y-\dfrac{1}{y} \right )=\dfrac{7}{2}$$

Ta có:

$$2x-\dfrac{1}{x}\geq 2.2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}$$

$$2y-\dfrac{1}{y}\geq 2.1-\dfrac{1}{1}=1$$
$$\Rightarrow \left ( 2x-\dfrac{1}{x} \right )\left ( 2y-\dfrac{1}{y} \right )\geq \dfrac{7}{2}$$
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $x=2$, $y=1$.
Thử lại không thỏa mãn, vậy hệ đã cho vô nghiệm.

Thích ngủ.


#1198
thang1308

thang1308

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 197 Bài viết

Bài 537. Giải phương trình:

 $$a(b^2+c)=c(c+ab)$$ $$b(c^2+a)=a(a+bc)$$ $$c(a^2+b)=b(b+ca).$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi L Lawliet: 20-09-2016 - 15:35

Hôm nay thi xong. Căn bản là mệt!!! :wacko:  :wacko:


#1199
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Thảo luận hướng đi bài 534: 

Điều kiện: $y\geq \frac{3}{2};x\geq 2$.

Hệ phương trình viết lại: $\left\{\begin{matrix}(\sqrt{4xy+33}-\sqrt{2y-3})(\frac{3(\sqrt{4xy+33}+\sqrt{2y-3})}{y}-1)=0 \\ (x-y-2)(\frac{8y}{\sqrt{xy-2y}+y}+y-x-2)=0 \end{matrix}\right.$

 

 

P/S: Cho hỏi NTA1907. Bài này có nghiệm ko ? Để mình biết hướng đi của bài. 

Vì nếu hai cái loằng ngoằng kia vô nghiệm thì ta được hệ: $\left\{\begin{matrix}4xy+33=2y-3 \\ x-y-2=0 \end{matrix}\right.(VN)$

Hệ này cũng vô nghiệm. 

Bài này vô nghiệm  :) 

 

P/s: Hình như mọi người đánh sai STT bài rồi 

Bài 538: $\left\{\begin{matrix} &y^{7}+1=(x+1)(x^{2}+1)(x^{4}+1) \\ &x^{7}+1=(y+1)(y^{2}+1)(y^{4}+1) \end{matrix}\right.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NTA1907: 20-09-2016 - 14:12

Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#1200
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1424 Bài viết

Lời giải bài 538:

$1)$ $xy=0$: Ta có : $(x;y)=(0;0)$ là nghiệm của hệ.

$2)$ $xy<0$. Do đó hệ đối xứng nên giả sử $x> 0> y$. Khi đó ta có:

        $(1+x)(1+x^2)(1+x^4)> 1$ và $1+y^7<1$. Vậy hệ vô nghiệm với điều kiện này.

$3)$ $x> 0, y> 0$ và $x\neq y$. Do hệ đối xứng nên giả sử $x> y> 0$.

Khi đó: $(1+x)(1+x^2)(1+x^4)> (1+x^7)> (1+y^7)$. Nên hệ vô nghiệm với điều kiện này.

$4)$ $x< 0,y< 0$ và $x\neq y$: Giả sử $x< y< 0$. Khi đó nhân phương trình đầu với $1-x$ phương trình hai với $1-y$, ta có:

$\left\{\begin{matrix}1-x^8=1-x+y^7-xy^7(1) \\ 1-y^8=1-y+x^7-yx^7(2) \end{matrix}\right.$.

Lấy $(2)-(1)$ ta được: $x^8-y^8=x-y+x^7-y^7-xy(x^6-y^6)$.

Vì $x< y< 0$ nên $VT> 0> VP$.

$5)$ $x=y$. Suy ra $x=0;x=\pm 1$.

Loại $(x;y)=(1;1)$.

Vậy hệ có nghiệm :$(x;y)=(0;0);(-1;-1)$,


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh


    Google (1)