Đến nội dung

Hình ảnh

CMR:EP=EQ


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
leanh9adst

leanh9adst

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Bài 1:Cho $(O_{1})$ và $(O_{2})$ cắt nhau tại A,B.Tiếp tuyến chung gần A hơn của 2 đường tròn tiếp xúc với (O1) tại M và tiếp xúc với (O2) tại N.Đường thẳng qua A song song vs MN cắt (O1)và(O2) tại C,D.MC và ND cắt nhau tại E.BM,BN cắt CD tại P,Q.CMR: EP=EQ

Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A =90 độ,AB<AC.AH vuông với BC.Gọi I,J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABH,ACH và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIJ, đường tròn này cắt AB,AC tại D,E.DE cắt BC tại K.CMR:I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OKH và J là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác OKH

Bài 3:CHo tam giác ABC (A<90) nội tiếp (O).ĐƯờng tròn ngoại tiếp tam giác OBC cắt AB tại K,cắt AC tại Q.ON là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC.CMRL APNQ là hình bình hành

Bài 4:Cho (O) và A,B ngoại đường tròn.Kẻ tiếp tuyến AM,AN,BP,BQ với (O).MN cắt PQ tại E.CM:OE vuông góc vs AB

Bài 5:CHo tứ giác ABCD nội tiếp.AC cắt BD tại O.H,K lần lượt là hình chiếu của O trên BC,AD.I là trung điểm của AB.CMR:IH=IK


Mặt trời mọc rồi lặn,mặt trăng tròn rồi lại khuyết nhưng ánh sáng mà người thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong cuộc đời!


#2
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

Bài 5:CHo tứ giác ABCD nội tiếp.AC cắt BD tại O.H,K lần lượt là hình chiếu của O trên BC,AD.I là trung điểm của AB.CMR:IH=IK

5)
Gọi E, F lần lượt là trung điểm OA, OB
có IE =$\frac{OB}{2} =HF$ (1)
có EK =$\frac{OA}{2} =FI$ (2)
có $\widehat{EKA} =\widehat{EAK} =\widehat{FBH} =\widehat{FHB} $
=>$\widehat{AEK} =\widehat{HFB}$
<=>$\widehat{IEK} =\widehat{HFI}$ (vì $\widehat{IEA} =\widehat{BFI}$) (3)
từ (1, 2, 3) =>$\triangle IEK =\triangle HFI$ (c, g, c)
=>IK =HI (đpcm)

Hình gửi kèm

  • CHo tứ giác ABCD nội tiếp.AC cắt BD tại O.H,K lần lượt là hình chiếu của O trên BC,AD.I là trung điểm của AB.CMR IH=IK.png


#3
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết
Bài 3:CHo tam giác ABC (A<90) nội tiếp (O).ĐƯờng tròn ngoại tiếp tam giác OBC cắt AB tại K,cắt AC tại Q.ON là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC.CMRL APNQ là hình bình hành

3)
Ta có $\widehat{OCA} =\widehat{OAC}$ (1)
có $\widehat{OCP} =\widehat{OBA}$ (vì BOCP nột tiếp)
$=\widehat{OAP}$ (2)
cộng (1, 2) vế theo vế được $\widehat{PCA} =\widehat{PAC}$
=>PAC cân tại P (3)
có OB =OC và BOCP nội tiếp
=>PO là phân giác góc BPC (4)
từ (3, 4) =>PO $\perp$ AC (5)
mà PO $\perp$ PN (vì ON là đường kính) (6)
từ (5, 6) =>NP //AC
chứng minh tương tự NQ //AB
=>đpcm

Hình gửi kèm

  • CHo tam giác ABC (A_90) nội tiếp (O).ĐƯờng tròn ngoại tiếp tam giác OBC cắt AB tại K,cắt AC tại Q.ON là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC.CMRL APNQ là hình bình hành.png





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh