Đến nội dung

Hình ảnh

Giải hệ phương trình:

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
thuylinhnguyenthptthanhha

thuylinhnguyenthptthanhha

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 280 Bài viết

Giải hệ phương trình: $\begin{cases}x^{3}+y^{3}=xy\sqrt{2(x^{2}+y^{2}}) \\ (x\sqrt{y})^{2}+\frac{\sqrt{68}}{x^{2}y}=\frac{15}{x} \end{cases}$


                          Hang loose  :ukliam2: 


#2
Issac Newton of Ngoc Tao

Issac Newton of Ngoc Tao

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 756 Bài viết

Giải hệ phương trình: $\begin{cases}x^{3}+y^{3}=xy\sqrt{2(x^{2}+y^{2}}) \\ (x\sqrt{y})^{2}+\frac{\sqrt{68}}{x^{2}y}=\frac{15}{x} \end{cases}$

Ta có: $PT(1)\Leftrightarrow x^{3}+y^{3}-xy(x+y)=xy(\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}-x-y)\Leftrightarrow (x+y)(x-y)^{2}=\frac{xy(x-y)^{2}}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y}\Leftrightarrow (x-y)^{2}(x+y-\frac{xy}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y})\Leftrightarrow (x-y)^{2}(\frac{(x+y)\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x^{2}+xy+y^{2})}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y})=0\Leftrightarrow x=y$

Thay vào phương trình 2 ta tìm được nghiệm.


"Attitude is everything"


#3
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Ta có: $PT(1)\Leftrightarrow x^{3}+y^{3}-xy(x+y)=xy(\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}-x-y)\Leftrightarrow (x+y)(x-y)^{2}=\frac{xy(x-y)^{2}}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y}\Leftrightarrow (x-y)^{2}(x+y-\frac{xy}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y})\Leftrightarrow (x-y)^{2}(\frac{(x+y)\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x^{2}+xy+y^{2})}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y})=0\Leftrightarrow x=y$

Thay vào phương trình 2 ta tìm được nghiệm.

Chỉ mỗi phương trình thứ nhất có đủ thu được $x=y$ hay không?


Đời người là một hành trình...


#4
thuylinhnguyenthptthanhha

thuylinhnguyenthptthanhha

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 280 Bài viết

Ta có: $PT(1)\Leftrightarrow x^{3}+y^{3}-xy(x+y)=xy(\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}-x-y)\Leftrightarrow (x+y)(x-y)^{2}=\frac{xy(x-y)^{2}}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y}\Leftrightarrow (x-y)^{2}(x+y-\frac{xy}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y})\Leftrightarrow (x-y)^{2}(\frac{(x+y)\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x^{2}+xy+y^{2})}{\sqrt{2(x^{2}+y^{2})}+x+y})=0\Leftrightarrow x=y$

Thay vào phương trình 2 ta tìm được nghiệm.

:)) Mình nghĩ pt (1) có thể dùng BĐT để đánh giá và thu được $x=y$

nhưng mà mắc cái khi thay zô pt (2) thì bế tắc  :wacko:

bạn xử nốt giúm mk đc hem? thanks bạn nhìu  :icon6:


                          Hang loose  :ukliam2: 


#5
Issac Newton of Ngoc Tao

Issac Newton of Ngoc Tao

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 756 Bài viết

Chỉ mỗi phương trình thứ nhất có đủ thu được $x=y$ hay không?

à phải cần theo pt 2 có x,y>0 nữa thì mới có x=y.hihi


"Attitude is everything"


#6
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

à phải cần theo pt 2 có x,y>0 nữa thì mới có x=y.hihi

 

OK :D

:)) Mình nghĩ pt (1) có thể dùng BĐT để đánh giá và thu được $x=y$

nhưng mà mắc cái khi thay zô pt (2) thì bế tắc  :wacko:

bạn xử nốt giúm mk đc hem? thanks bạn nhìu  :icon6:

 

Phần tiếp theo $x^3+ \frac{2\sqrt{17}}{x^3}= \frac{15}{x},$ với $x>0.$

Mình không thích điều mà mình sẽ viết. Một phương pháp không tự nhiên (tức là không dễ thấy từ phương trình dẫn đến việc lựa chọn phương pháp): phương pháp hằng số biến thiên.

Ở phương pháp này, người ta thường đặt hằng số chứa căn như một ẩn và "cố chuyển" phương trình về ẩn mới này (ẩn thực sự như một tham số).

Đặt $a= \sqrt{17}>0.$ Lưu ý: $15=a^2-2$.

Do đó, ta có phương trình bậc hai theo $a$:

\[\frac{a^2}{x}-\frac{2a}{x^3}-\frac{2}{x}-x^3=0.\]

$\Delta^{'}_a= \left(\frac{1}{x^3}+x\right)^2.$

Do đó

\[a= \frac{\frac{2}{x^3}+x}{ \frac{1}{x}}=\frac{2}{x^2}+x^2.\]

Do đó hệ chỉ có nghiệm hai nghiệm sau $x=y = \sqrt{\frac{\sqrt{17}\pm \sqrt{15}}{2}}.$


Đời người là một hành trình...





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh