Đến nội dung

Hình ảnh

Xét sự hội tụ của tích phân sau

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
honeytacke

honeytacke

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 15 Bài viết

Xét sự hội tụ của tích phân sau

Hình gửi kèm

  • Zalo_ScreenShot_5_12_2016_853865.png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi honeytacke: 06-12-2016 - 00:19


#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1670 Bài viết

Xét sự hội tụ của tích phân sau

Bạn honeytacke xem lại cách đặt tiêu đề nhé , và gõ công thức chứ không nên gửi ảnh . 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$


#3
honeytacke

honeytacke

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 15 Bài viết

Bạn honeytacke xem lại cách đặt tiêu đề nhé , và gõ công thức chứ không nên gửi ảnh . 

vâng ạ



#4
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Xét sự hội tụ của tích phân sau

 

Vì $e^{\ln{(1+\frac{4}{x^2})}}=1+\frac{4}{x^2}$ nên hàm dưới dấu tích phân là $f(x)= \frac{4}{x}$. Suy ra tích phân suy rộng phân kỳ.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 06-12-2016 - 09:27

Đời người là một hành trình...


#5
honeytacke

honeytacke

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 15 Bài viết

Vì $e^{\ln{(1+\frac{4}{x^2})}}=1+\frac{4}{x^2}$ nên hàm dưới dấu tích phân là $f(x)= \frac{4}{x}$. Suy ra tích phân suy rộng

hàm dưới dấu tích phân phải là $\frac{4}{x^{5}}$ chứ bạn



#6
Nguyen Kieu Phuong

Nguyen Kieu Phuong

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 375 Bài viết

Xét sự hội tụ của tích phân sau

$=\lim_{b\to+\infty }\int_{1}^{b}....$

 

có $e^{ln(1+\frac{4}{x^2})}-1\sim \frac{4}{x^2}$

 

$=>=\int \frac{4}{x^5}dx=-\frac{1}{4}.\frac{1}{x^4}$

 

$=> =\lim_{b\to+\infty }(\frac{1}{4}-\frac{1}{4b^4})=\frac{1}{4}$


Mọi người đều là thiên tài. Nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây của nó thì cả đời nó sẽ sống mà tin rằng nó thật ngu ngốc.

 

Everybody is a genius. But if you judge a fish by its ability to climb a tree, it will live its whole life believing that it is stupid. 

                                                                                                                                                 - Albert Einstein-


#7
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

Xét sự hội tụ của tích phân sau

$I=\int_{1}^{+\infty}\frac{e^{\ln\left ( 1+\frac{4}{x^2} \right )}-1}{x^3}\ dx=\int_{1}^{+\infty}\frac{4}{x^5}\ dx$

Vì $\int \frac{4}{x^5}\ dx=-\frac{1}{x^4}+C$ nên :

$I=\int_{1}^{+\infty}\frac{4}{x^5}\ dx=\lim_{b\to+\infty}\left [ \left ( -\frac{1}{b^4} \right )-\left ( -1 \right ) \right ]=1$


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#8
honeytacke

honeytacke

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 15 Bài viết

$I=\int_{1}^{+\infty}\frac{e^{\ln\left ( 1+\frac{4}{x^2} \right )}-1}{x^3}\ dx=\int_{1}^{+\infty}\frac{4}{x^5}\ dx$

Vì $\int \frac{4}{x^5}\ dx=-\frac{1}{x^4}+C$ nên :

$I=\int_{1}^{+\infty}\frac{4}{x^5}\ dx=\lim_{b\to+\infty}\left [ \left ( -\frac{1}{b^4} \right )-\left ( -1 \right ) \right ]=1$

e cũng ra kết quả như a , a giúp e bài này nữa với ạ

Hình gửi kèm

  • Zalo_ScreenShot_5_12_2016_754773.png


#9
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

e cũng ra kết quả như a , a giúp e bài này nữa với ạ

Khai triển hàm $f(x)=\ln\frac{x-1}{3-x}$ ($x\in (1;3)$)

Ta khai triển hàm tại điểm $x_0=2$

$f(x)=\ln(x-1)-\ln(3-x)\Rightarrow f(2)=0$

$f'(x)=\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x-3}=-\left [ (x-3)^{-1}-(x-1)^{-1} \right ]\Rightarrow f'(2)=-0!(-1-1)=2.0!$

$f''(x)=1!\left [ (x-3)^{-2}-(x-1)^{-2} \right ]\Rightarrow f''(2)=1!(1-1)=0$

$f'''(x)=-2!\left [ (x-3)^{-3}-(x-1)^{-3} \right ]\Rightarrow f'''(2)=-2!(-1-1)=2.2!$

$f^{(4)}(x)=3!\left [ (x-3)^{-4}-(x-1)^{-4} \right ]\Rightarrow f^{(4)}(2)=3!(1-1)=0$

$f^{(5)}(x)=-4!\left [ (x-3)^{-5}-(x-1)^{-5} \right ]\Rightarrow f^{(5)}(2)=-4!(-1-1)=2.4!$

...................................................................

Tổng quát : $f^{(2k)}(2)=0$ ; $f^{(2k+1)}(2)=2.(2k)!$

$\Rightarrow f(x)=\frac{f^{(1)}(2)}{1!}(x-2)+\frac{f^{(3)}(2)}{3!}(x-2)^3+\frac{f^{(5)}(2)}{5!}(x-2)^5+...$

$=\frac{2.0!}{1!}(x-2)+\frac{2.2!}{3!}(x-2)^3+\frac{2.4!}{5!}(x-2)^5+...$

$=2(x-2)+\frac{2}{3}(x-2)^3+\frac{2}{5}(x-2)^5+...+\frac{2}{2k+1}(x-2)^{2k+1}+...$


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh