Đến nội dung

Hình ảnh

Thắc mắc toán cực trị

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

Mọi người giúp em giải thích bài này với ạ...

2017-07-16_145941.png

 

Tại sao đồ thị của hàm đa thức luôn cắt với trục tung? Tại sao đồ thị của hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại 1 điểm? Và làm sao để biết được đồ thị hàm số $y=\frac{2x-2}{x+1}$ đi qua tọa độ điểm M vậy? Thử tọa độ điểm M vào hàm số y hay y' ạ? 


Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#2
Aki1512

Aki1512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 255 Bài viết

Mọi người giải thích giúp em bài này với ạ.... E ko hiểu ...


Tôi sẽ hỏi khi thực sự ko hiểu. Vì trình độ của tôi ở đó... tôi ko muốn giấu dốt bởi muốn tiến lên tôi phải sửa hết lỗ hỗng bằng việc học hỏi nhiều hơn. 


#3
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Mọi người giúp em giải thích bài này với ạ...

attachicon.gif2017-07-16_145941.png

 

Tại sao đồ thị của hàm đa thức luôn cắt với trục tung? Tại sao đồ thị của hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại 1 điểm? Và làm sao để biết được đồ thị hàm số $y=\frac{2x-2}{x+1}$ đi qua tọa độ điểm M vậy? Thử tọa độ điểm M vào hàm số y hay y' ạ? 

 

Mọi người giải thích giúp em bài này với ạ.... E ko hiểu ...

ý 1 : đồ thị của hàm đa thức luôn cắt với trục tung 

hàm đa thức có thể hiểu đơn giản là hàm không có căn hay mẫu nên tập xác định là R ví dụ $f(x)=x^3-x+1$ là hàm đa thức vì là hàm đa thức tập xác định là R và xác định tại mọi điểm hay hiểu đơn giản là liên tục thì luôn tồn tại y sao sao y=f(0) thì khi đó đồ thị hàm đa thức luôn cắt trục tung ......

ý 2 :đồ thị hàm số bậc 3 luôn cắt trục hoành ít nhất 1 điểm điều này tương đương là hàm bậc 3 luôn có ít nhất 1 nghiệm 

ta tổng quát như sau đặt f(x)=$ax^3+bx^2+cx+d$ là hàm bậc 3 .....ta sẽ đi chứng minh pt f(x)=0 luôn có ít nhất 1 nghiệm 

thực vậy giả sử với trường hợp a dương ( a âm làm tương tự ) thì cho $x\rightarrow -\propto$ thì luôn tồn tại x nào đó  sao cho f(x) <0 gọi x đó là y 

tương tự cho x chạy tới dương vô cùng thì tồn tại x nào đó sao f(x) >0 gọi x đó là z

ta có $f(y)f(z)<0$ nên theo tính chất hàm số liên tục thì phải có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn (y,z) 

ý 3 :thử tọa độ M vào y để xem M có thuộc đồ thị không nhé 


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh