Đến nội dung

Hình ảnh

Cho tam giác ABC vuông tại C, nội tiếp trong (O). M di động trên (O) không trùng với A,B,C.Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt (O) tại N (khác M).

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
mduc123

mduc123

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

Cho tam giác ABC vuông tại C, nội tiếp trong (O). M di động trên (O) không trùng với A,B,C.Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt (O) tại N (khác M). P là hình chiếu của N trên AC, MP cắt (O) tại Q (khác M). P là hình chiếu của N trên AC, MP cắt (O) tại Q (khác M), K=(APQ) $\cap$ AN (K khác A).

1)CM C,N,P,K đồng viên

2)Gọi I là tâm (APQ).Tìm quỹ tích của điểm I



#2
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

Cho tam giác ABC vuông tại C, nội tiếp trong (O). M di động trên (O) không trùng với A,B,C.Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt (O) tại N (khác M). P là hình chiếu của N trên AC, MP cắt (O) tại Q (khác M). P là hình chiếu của N trên AC, MP cắt (O) tại Q (khác M), K=(APQ) $\cap$ AN (K khác A).

1)CM C,N,P,K đồng viên

2)Gọi I là tâm (APQ).Tìm quỹ tích của điểm I

1)
Tứ giác $AKPQ$ nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{AQM} =\widehat{NKP}$ (1)
có $AM =AN \Rightarrow\widehat{AQM} =\widehat{ACN}$ (2)
từ (1, 2)$\Rightarrow \widehat{NKP} =\widehat{NCP}$
$\Rightarrow NCKP$ nội tiếp
2)
gọi $E$ là trung điểm $AC$
gọi $(D)$ là đường tròn ngoại tiếp $IAE$
$\widehat{CKA} =\widehat{CPN} =90^\circ$
$\Rightarrow EK =EA$
$\Rightarrow\triangle EKI =\triangle EAI$ (c, c, c)
$\Rightarrow\widehat{EIK} =\widehat{EIA} =\frac12\widehat{KIA} =\widehat{KPA} =\widehat{ANC}$ không đổi
$\Rightarrow\widehat{EDA} =2\widehat{EIA} $ không đổi
$\Rightarrow (D)$ cố định
$\Rightarrow I$ di chuyển trên $(D)$

Hình gửi kèm

  • M di động trên (O) không trùng với A,B,C.Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt (O) tại N (khác M). P là hình chiếu của N trên AC.png


#3
mduc123

mduc123

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 55 Bài viết

Thực ra còn một trường hợp nữa

Lời giải:

Với M C nằm khác phía với AB ta có:

Gọi O' đối xứng với O qua AP khi đó ta chứng minh O'INA là tứ giác nội tiếp với N là giao điểm của OO'AP

 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh