Đến nội dung

Hình ảnh

$\int \left ( \frac{2^x}{\ln2}-4x \right )dx$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 21 trả lời

#1
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

Mọi người giảng cho mình mấy chỗ khoanh tròn này với ạ. Mọi người nếu giảng phần nào thì vui lòng viết kèm ảnh số mấy cho mình biết với ạ.



#2
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

các bạn giải giùm mình với

Hình gửi kèm

  • 31909450_2162544710632831_7909444049545723904_n - Copy.jpg
  • 31909450_2162544710632831_7909444049545723904_n - Copy.jpg
  • 31842022_2162544750632827_192782162586501120_n.jpg
  • 31649310_2162544503966185_674653978251755520_n.jpg
  • 31945771_2162544723966163_8551066538130538496_n - Copy.jpg
  • 31543174_2162544663966169_6373716460648267776_n.jpg


#3
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

   mấy chỗ khoanh tròn và dòng Chú ý 

Hình gửi kèm

  • 20180522_001954-1.jpg


#4
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

 chỗ khoanh tròn đó các bạn

Hình gửi kèm

  • 20180522_180308-1.jpg


#5
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ khoanh tròn đó

Hình gửi kèm

  • 20180522_180655-1.jpg


#6
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ khoanh tròn

Hình gửi kèm

  • 20180524_005910-1.jpg


#7
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ mình khoanh tròn đó

Hình gửi kèm

  • 20180528_163952-1.jpg


#8
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ khoanh tròn đó

Hình gửi kèm

  • 20180607_110853-2.jpg


#9
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ khoanh tròn 

Hình gửi kèm

  • 20180607_111114-1.jpg


#10
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ khoanh tròn

Hình gửi kèm

  • 20180607_133934-1.jpg


#11
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

chỗ khoanh tròn

Hình gửi kèm

  • 20180607_135038-1.jpg


#12
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

chỗ khoanh tròn

$\int \left ( \frac{2^x}{\ln2}-4x \right )dx=\int \frac{2^x}{\ln2}\ dx-\int 4xdx=\frac{2^x}{\ln^22}-2x^2+C$

(Áp dụng công thức $\int a^xdx=\frac{a^x}{\ln a}+C$)

 

-------------------------------------------------

Nên đặt tiêu đề : Tính giá trị của $a+b+c$ ?


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#13
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

chỗ khoanh tròn

$2I=...=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\sin x\ln(2017+\cos x)dx+\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\cos x\ln(2017+\sin x)dx$

$=-\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln(2017+\cos x)d(2017+\cos x)+\int _{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln(2017+\sin x)d(2017+\sin x)$

Giải thích thêm : Vì $d(2017+\cos x)=-\sin xdx$ nên xuất hiện dấu trừ.

Làm tiếp :

$-\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\ln(2017+\cos x)d(2017+\cos x)=\int_{2017}^{2018}\ln udu=u\ln u-u\Bigg|_{2017}^{2018}$

$=(2018\ln2018-2018)-(2017\ln2017-2017)=2018\ln2018-2017\ln2017-1$

Tích phân thứ hai cũng tính y hệt và ra kết quả y chang như vậy.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chanhquocnghiem: 11-06-2018 - 06:14

...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#14
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

chỗ khoanh tròn 

Chỗ đó lẽ ra phải là $\frac{9}{2}$ (đúng không ?)

Nhưng mà $\int_{0}^{2}\frac{9}{4}\ dx$ thì cũng là $\frac{9}{2}$ đấy thôi ! (Em thử tính xem có phải không ?)

Còn tại sao phải đổi ra như thế ?

Đọc dòng tiếp theo sẽ hiểu : Ý đồ tác giả là gộp cái $\frac{9}{2}$ lẻ loi đó vào cái tích phân ở vế phải luôn (để cho 2 vế đều là tích phân, không có số hạng lẻ loi)


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#15
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

chỗ khoanh tròn đó

Là như vầy :

$-x\ln\frac{1+e^{f(x)}}{e^{f(x)}}=-x\ln(1+e^{f(x)})+x\ln e^{f(x)}$

Ở đây áp dụng $\ln\frac{a}{b}=\ln a-\ln b$ (công thức này "Em còn nhớ hay em đã quên")

(Tiếp tục)

$=-x\ln(1+e^{f(x)})+xf(x)$

Ở đây sử dụng chiêu : $\ln e^M=M$ (có biết chiêu này chưa :D )


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#16
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

chỗ mình khoanh tròn đó

$\int_{0}^{1}x^2f(x)dx=-\frac{1}{3}\int_{0}^{1}x^3f'(x)dx\Rightarrow \int_{0}^{1}x^3f'(x)dx=-3\int_{0}^{1}x^2f(x)dx$

Điều này cũng đơn giản như $A=-\frac{1}{3}\ B\Rightarrow B=-3\ A$ vậy.

 

$\int_{0}^{1}x^3f'(x)dx=-1\Rightarrow 14\int_{0}^{1}x^3f'(x)dx=-14$ hay $\int_{0}^{1}14x^3f'(x)dx=-14$

 

Còn cái khoanh tròn thứ ba là áp dụng hằng đẳng thức :

$[f'(x)]^2+14\ x^3f'(x)+49\ x^6=[f'(x)+7\ x^3]^2$ (Em còn nhớ hay em đã quên ?)


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#17
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

chỗ khoanh tròn đó

$J+K=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{\sin^{2017}x}{\sin^{2017}x+\cos^{2017}x}\ dx+\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\frac{\cos^{2017}x}{\sin^{2017}x+\cos^{2017}x}\ dx$

      $=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}1.dx=\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}dx$ (số $1$ viết làm chi cho... tốn mực :D )


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#18
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

 chỗ khoanh tròn đó các bạn

Ở trên đã nói $f$ là hàm chẵn nên $f\left ( x+\frac{\pi}{2} \right )=f\left ( -x+\frac{\pi}{2} \right )$

Vậy thì $f\left ( \frac{\pi}{2}-t \right )$ cũng phải bằng $f\left ( \frac{\pi}{2}+t \right )$, đúng không ?

 

Chỗ khoanh tròn thứ hai :

Đây gọi là "tam đoạn luận"

Đầu tiên : $I=J$

Tiếp theo : $I+J=2$

Cuối cùng : (Suy ra) $I=J=1$


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#19
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2496 Bài viết

   mấy chỗ khoanh tròn và dòng Chú ý 

$\int_{-\frac{3\pi}{2}}^{\frac{3\pi}{2}}\sqrt{2+2\cos2x}\ dx=\int_{-\frac{3\pi}{2}}^{\frac{3\pi}{2}}\sqrt{4\cos^2x}\ dx=2\int_{-\frac{3\pi}{2}}^{\frac{3\pi}{2}}|\cos x|dx$

Ở đây áp dụng chiêu : $\cos2x=2\cos^2x-1$ (Em thử kiểm tra lại xem)

Tiếp tục : $2\int_{-\frac{3\pi}{2}}^{\frac{3\pi}{2}}|\cos x|dx=4\int_{0}^{\frac{3\pi}{2}}|\cos x|dx$

(Vì $y=|\cos x|$ là hàm chẵn, mà nếu $f(x)$ là hàm chẵn thì $\int_{-a}^{a}f(x)dx=2\int_{0}^{a}f(x)dx$)

Tiếp : $4\int_{0}^{\frac{3\pi}{2}}|\cos x|dx=4\left (\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}|\cos x|dx+\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{3\pi}{2}}|\cos x|dx \right )=4\left (\int_{0}^{\frac{\pi}{2}}\cos xdx-\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{3\pi}{2}}\cos xdx \right )$

(Vì từ $0$ đến $\frac{\pi}{2}$ thì $|\cos x|=\cos x$, còn từ $\frac{\pi}{2}$ đến $\frac{3\pi}{2}$ thì $|\cos x|=-\cos x$)

 

Chỗ CHÚ Ý :

Tại $(^*)$ thì hàm dưới dấu tích phân là $f(x)+f(-x)=\sqrt{2+2\cos2x}\geqslant 0$ (chỉ bằng $0$ tại một số điểm). Điều đó có nghĩa là phần đồ thị $(C)$ của hàm này, từ $x=-\frac{3\pi}{2}$ đến $x=\frac{3\pi}{2}$, luôn nằm phía trên hoặc chạm trục hoành (không có điểm nào dưới trục hoành), suy ra tích phân cần tính phải là số dương $\rightarrow$ chọn $D$


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#20
phamtranbaotram

phamtranbaotram

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 251 Bài viết

em cảm ơn anh






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh