Đến nội dung

Hình ảnh

Của thầy Hà

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
duyenmit

duyenmit

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Cho tam giác ABC với (O) ngoại tiếp,(O1) tiếp xúc AC,AB tại M,N và tiếp xúc (O) tại T,L là giao của AO1 với (O).Chứng minh MN,BC,LT đồng qui

#2
Toi Va Toan

Toi Va Toan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết
minh nghi bai nay de thoi
goi K la trung diem cung BC chua A cua (O)
I la tam duong tron noi tiep :) ABC
ta co mot so ket qua quen thuoc sau
I la trung diem NM va MN :in AI suy ra MN :in AL
L la trung diem cung BC khong chua A cua (O)
TI la phan giac goc BTC tu do suy ra T,I,K than hang suy ra goc ITL=90
I,B,C thuoc duong tron tam L ban kinh LI
tu cac ket qua ta suy ra neu goi P la giao MN,TL
thi PI*PI=PT*PL suy ra P thuoc truc dang phuong cua (L,LI) va (O)
ma BC chinh la truc dang phuong cua (L,LI), (O) suy ra P :in BC :delta DPCM

#3
vmo2007

vmo2007

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết
mình có một cách khác sử dụng tứ giác điều hòa cùng với một chút về tam giác đồng dạng , trung điểm của MN là tâm đường tròn bàng tiếp góc A
Kiếm phát tùy tâm
Ý trị kiếm tiên

#4
neverstop

neverstop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 261 Bài viết
Mình thì giải thế này:

Do L là trung điểm của cung BC không chứa A nên TL là phân giác ngoài của tam giác TBC. Vì vậy nếu gọi K là giao điểm của TL và BC thì .
Mặt khác xét phép vị tự tâm T biến đường tròn (O1) thành (O) ta suy ra được M, N sẽ biến thành trung điểm các cung AB, AC tương ứng. Tức TM, TN là các đường phân giác của các tam giác TAB, TAC. Do đó .
Từ đó áp dụng định lý Menelauyt có đpcm.
Download phần mềm miễn phí: http://rilwis.tk




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh