Đến nội dung

Hình ảnh

Lượng giác hóa bài toán

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
hoangtulai

hoangtulai

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Có 1 số bài toán đại số rất phức tạp nhưng khi giải bằng công cụ LG lại trở nên đơn giản hơn.
Vậy :
1. Khi nào thì nên sử dụng LG để giải các bài toán đại số, hình học ?
2. Có dấu hiệu riêng nào để nhận biết 1 bài toán có thể sử dụng phương pháp lượng giác hóa để giải hay không ?

#2
ngtl

ngtl

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 131 Bài viết
Cũng có,ví dụ như: nếu thấy dạng http://dientuvietnam...tex.cgi?x=asint,
còn dạnghttp://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt{a+x^{2}}thì hay đặt http://dientuvietnam...i?x=atant.Những loại này thường gặp trong các bài toán tích phân.Còn với các bài toán đại số thì thường hay có những hệ thức gợi ý cho ta phương pháp lượng giác hóa như: http://dientuvietnam....cgi?ab ba ca=1 thì thường hay nghĩ đến hệ thức http://dientuvietnam...tanB.tanC...Còn nhiều hệ thức đại số có dạng giống lượng giác,điều này phụ thuộc vào kinh nghiệm giải toán.
Càng học càng thấy mình ngu.
Không học lại thấy thông minh hơn người.

#3
LeQuocPhong

LeQuocPhong

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
: frac{2}{3}

#4
vermissa

vermissa

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 27 Bài viết
Bài nào có điều kiện |x| :delta k thì đặt x=ksint với t :delta [-]
hoặc là x=cost với t :wacko: [ 0; :wacko:]

#5
hoangtulai

hoangtulai

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Thank nhiều
Nếu x thuộc đoạn từ 0 đến 1 và có 2 số a và b thuộc góc fần tư I thì đặt x = sina và x = cosb.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoangtulai: 15-12-2006 - 19:31


#6
nta

nta

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
còn nữa này nếu có hệ có ptr thì đặt x=sina còn y=cosa




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh