Đến nội dung

Hình ảnh

bài toán hóa

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết
hòa tan 1,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và R trong dd HCl 10% vừa đủ thu được dd X và 0,672 Lít khí $ H_2 $ (điều kiện tiêu chuẩn )
1. cô cạn dd sau phản ứng thu được ? g muối khan
2. 1.7g kim loại R nói trên cho vào dd 36,5g HCL 10% sau phản ứng thu HCl dư tìm tên kim loại

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#2
thanhviension

thanhviension

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

hòa tan 1,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và R trong dd HCl 10% vừa đủ thu được dd X và 0,672 Lít khí $ H_2 $ (điều kiện tiêu chuẩn )
1. cô cạn dd sau phản ứng thu được ? g muối khan
2. 1.7g kim loại R nói trên cho vào dd 36,5g HCL 10% sau phản ứng thu HCl dư tìm tên kim loại

Trả lời:
Câu 1:Thử:Tính ra số mol của H2 là 0.03mol.Theo Ptpư,Zn+2HCl-->2ZnCl+H2,cho nên để tạo ra 0.03mol H2 thì cần một lượng 0.03mol Zn tức 1.95g Zn.Hiển nhiên điều này ko thể vì tổng lượng g đề bài cho bao gồm cả Zn và R cũng chỉ là 1.7g=>R phải td với HCl (dĩ nhiên là vừa đủ theo đề).Tức là R là Kim loại trước H.
Như vậy,ta biết chắc là:tổng lượng g Zn và R cho vào pứ vừa đủ với một lượng HCl nào đó.
Ta có thể tính khối lượng muối khan sau pư mà không thông qua pt gì cả.Đơn giản là vì lượng muối sau pứ do Zn,R,Cl(trong HCl vừa đủ) "gộp lại".Ta có thể tính lượng này dễ dàng bằng cách cộng 1.7g hỗn hợp đưa vào và lượng Cl trong HCl.
Nhận thấy:Trong phân tử HCl,cứ 1H ghép với 1Cl.Sau pứ tạo 0.03 phân tử H2 tức 0.06 nguyên tử H.Như vậy 0.06 nguyên tử H này sẽ nằm trong 0.06phân tử HCl lúc đầu-->cần 0.06 nguyên tử Cl thâm gia pứ(tức 0.06*35.5=2.13g Cl).Vậy:KLmuối=KL(Zn)+m®+m(Cl)=1.7+2.13=3.83g(Đáp án cuối cùng)
Câu 2:Mình hông biết đề có thiếu gì không vì cho HCl dư sau pứ tức là ko sử dụng con số 36.5gHCl10%.Nhưng cần tìm M® mới biết tên R.Mà M® khai thác từ số mol nó.Biết m®,làm sao tìm được số mol với dữ kiện như vậy???

#3
ttmm

ttmm

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết

hòa tan 1,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và R trong dd HCl 10% vừa đủ thu được dd X và 0,672 Lít khí $ H_2 $ (điều kiện tiêu chuẩn )
1. cô cạn dd sau phản ứng thu được ? g muối khan
2. 1.7g kim loại R nói trên cho vào dd 36,5g HCL 10% sau phản ứng thu HCl dư tìm tên kim loại


2/ R+nHCl :equiv RCln + n/2 H2

số mol của HCl la 0.1 :x số mol của R là 0.1/n
Do HCl dư nên R phải hết :equiv :1.7/M < 0.1/n :( M/n >17 cùng với dữ kiện ở đầu bài mà tìm tên của R

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ttmm: 17-08-2007 - 23:14


#4
thanhviension

thanhviension

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

2/ R+nHCl :equiv RCln + n/2 H2

số mol của HCl la 0.1 :( số mol của R là 0.1/n
Do HCl dư nên R phải hết :x :1.7/M < 0.1/n :equiv M/n >17 cùng với dữ kiện ở đầu bài mà tìm tên của R

Từ câu 1:Gọi a,b là số mol Zn và R thì ta thiết lập các quan hệ:
65a+M®b=1.7
a+nb/2=0.03
M®>17n(câu 2)
với n:hóa trị
M®:KL nguyên tố R
Vậy làm sao biện luận được là nguyên tố nào nhỉ?
Vì ra nhiều nguyên tố phù hợp quá,chị ttmm ơi!

#5
thanhviension

thanhviension

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
mình thử cho n=1,2,3,4 rồi

#6
*Quang_Huy*

*Quang_Huy*

    Là ai ko quan trọng !

  • Hiệp sỹ
  • 652 Bài viết
phần b mình cho đề sai anh em thông cảm :geq

Chẳng bao giờ em đến được với anh.
Chỉ một lần ... một lần thôi và mãi mãi
Vần thơ em vẫn nhuốm màu dang dở
Một nửa anh...một nửa em..nửa dại khờ.
Chẳng bao giờ ta đến được với nhau...
Phút yêu thương chỉ là trong mộng tưởng
Cố gạt lòng...dừng nhớ lại nhớ thêm...


 


#7
thanhviension

thanhviension

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

phần b mình cho đề sai anh em thông cảm :D

Grừ,...
Thôi,quý huynh đây tạm tha cho đệ!Vậy thật sự đề đó câu b như thế nào?




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh