Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi chọn HSG lớp 12 THPT Chuyên Thái Nguyên


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
toiratthichtoan

toiratthichtoan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết
1. Cho 3 số a, b, c dương thỏa mãn a + b + c :P 6. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$S= \sqrt{ a^{2} + \dfrac{1}{b+c} } +\sqrt{ b^{2} + \dfrac{1}{c+a} } +\sqrt{ c^{2} + \dfrac{1}{a+b} } $
2. Cho dãy số $ { {U_{n}} }_{n=1}^{\infty} $ với $ U_{n}=( n^{2}+1)cos$$ \dfrac{pi.n}{2 \sqrt{ n^{2}+1 } } (n=1,2,...) $
a. Chứng minh rằng $ U_{n} > \dfrac{3}{4} $ với mọi n :) 1.
b. Tính giới hạn của $ U_{n} $ khi n tiến đến vô cùng.
3. Giải phương trình: $ 3^x+2^x=3x+2 $.
4. Tìm tất cả n nguyên dương sao cho $ 2^{n} - 1$ là bội của 3 và $ \dfrac{ 2^{n} - 1}{3} $ là ước của $4 m^{2} +1 $ với m nguyên.
5. Cho tam giác ABC. Gọi O, I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của I lên các cạnh BC, CA, AB.Gọi K là trọng tâm của tam giác DEF. CHứng minh rằng O, I, K thẳng hàng.

Đề này tương đối dễ nhưng em làm được có 3 bài thôi (về nhà mới nghĩ ra bài 2 + em đang học lớp 11).

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi toiratthichtoan: 03-11-2007 - 20:03

Thật may mắn cho tui vì biết được trang web này.

#2
phandung

phandung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 252 Bài viết

1. Cho 3 số a, b, c dương thỏa mãn a + b + c :P 6. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$S= \sqrt{ a^{2} + \dfrac{1}{b+c} } +\sqrt{ b^{2} + \dfrac{1}{c+a} } +\sqrt{ c^{2} + \dfrac{1}{a+b} } $
2. Cho dãy số $ { {U_{n}} }_{n=1}^{\infty} $ với $ U_{n}=( n^{2}+1)cos$$ \dfrac{pi.n}{2 \sqrt{ n^{2}+1 } } (n=1,2,...) $
a. Chứng minh rằng $ U_{n} > \dfrac{3}{4} $ với mọi n :) 1.
b. Tính giới hạn của $ U_{n} $ khi n tiến đến vô cùng.
3. Giải phương trình: $ 3^x+2^x=3x+2 $.
4. Tìm tất cả n nguyên dương sao cho $ 2^{n} - 1$ là bội của 3 và $ \dfrac{ 2^{n} - 1}{3} $ là ước của $4 m^{2} +1 $ với m nguyên.
5. Cho tam giác ABC. Gọi O, I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của I lên các cạnh BC, CA, AB.Gọi K là trọng tâm của tam giác DEF. CHứng minh rằng O, I, K thẳng hàng.

Đề này tương đối dễ nhưng em làm được có 3 bài thôi (về nhà mới nghĩ ra bài 2 + em đang học lớp 11).

Bài 2 nè
trước tiên ta chứng minh rằng sinx>$ \dfrac{3x }{ \pi } $ với x$ \in (0, \dfrac{ \pi }{6}) $
Tìm lim ta sử dụng kết quả sau $x- \dfrac{x^3}{6}<sinx<x $ lim=$ \dfrac{ \pi }{4} $
Đề này cũng khá hay đấy

#3
kiemkhachvotinh

kiemkhachvotinh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết
Bài 3
$3^x\ge 1+2x$(Becnuli)
$2^x\ge 1+x$(becnuli)
Cộng vế suy ra $x=0$
hoặc $x=1$
chủ nhiệm

luan


#4
H.Quân- ĐHV

H.Quân- ĐHV

    An-tôn Páp-lô-vích Sê-Khốp

  • Thành viên
  • 530 Bài viết

Bài 3
$3^x\ge 1+2x$ (Becnuli)
$2^x\ge 1+x$(becnuli)
Cộng vế suy ra $x=0$
hoặc $x=1$

lời giải này thiếu chính xác phải giải như sau
xét khi $x$ :P 1 thì giống như cái bạn nói
xét khi 0 :) $x$ ;) 1 :Rightarrow $ 3^{x} $ :Rightarrow $1+2x$ và $2^{x}$ :alpha $1+x$
xét khi $x<0$ đảo dấu của x rồi đưa về các Th trên
I hope for the best

Chẳng có gì đáng giá bằng nụ cười và tình yêu thương của bạn bè

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

#5
H.Quân- ĐHV

H.Quân- ĐHV

    An-tôn Páp-lô-vích Sê-Khốp

  • Thành viên
  • 530 Bài viết
đề này tương đối dễ nhỉ

bài 1
$ \sqrt{ a^{2} + \dfrac{1}{b+c} } + \sqrt{ b^{2} + \dfrac{1}{a+c} } + \sqrt{ c^{2} + \dfrac{1}{b+a} } $ :P $\sqrt{(a+b+c)^{2} + ( \dfrac{1}{ \sqrt{b+c} } + ( \dfrac{1}{ \sqrt{a+c} } + \dfrac{1}{ \sqrt{b+a }}) ^{2} } $
sử dụng $ \dfrac{1}{ \sqrt{b+c} } + ( \dfrac{1}{ \sqrt{a+c} } + \dfrac{1}{ \sqrt{b+a }} $ :) $\dfrac{9}{ \sqrt{b+c} + \sqrt{a +c} + \sqrt{b+a} $ :Rightarrow $ \dfrac{9}{ \sqrt{6(b+c+a )}}$
phang vao là xong
giá trị $min$ là $\dfrac{3}{2 \sqrt{17}$ dấu băng xảy ra khi $x = y = z = 2$
bài 5 thì quá quen ;) :Rightarrow rùi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi yiruma: 04-11-2007 - 07:42

I hope for the best

Chẳng có gì đáng giá bằng nụ cười và tình yêu thương của bạn bè

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

#6
toiratthichtoan

toiratthichtoan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết
Bài 3 em chuyển vế, đặt f(x) rùi đạo hàm 2 phát, thấy f''(x) luôn dương nên phương trình f'(x) = 0 có nhiều nhất 1 nghiệm => Phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm. Mà 0 và 1 là 2 nghiệm rùi
=> Xong luôn.
Thật may mắn cho tui vì biết được trang web này.

#7
PrT

PrT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 218 Bài viết

1. Cho 3 số a, b, c dương thỏa mãn a + b + c :) 6. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$S= \sqrt{ a^{2} + \dfrac{1}{b+c} } +\sqrt{ b^{2} + \dfrac{1}{c+a} } +\sqrt{ c^{2} + \dfrac{1}{a+b} } $
2. Cho dãy số $ { {U_{n}} }_{n=1}^{\infty} $ với $ U_{n}=( n^{2}+1)cos$$ \dfrac{pi.n}{2 \sqrt{ n^{2}+1 } } (n=1,2,...) $
a. Chứng minh rằng $ U_{n} > \dfrac{3}{4} $ với mọi n :) 1.
b. Tính giới hạn của $ U_{n} $ khi n tiến đến vô cùng.
3. Giải phương trình: $ 3^x+2^x=3x+2 $.
4. Tìm tất cả n nguyên dương sao cho $ 2^{n} - 1$ là bội của 3 và $ \dfrac{ 2^{n} - 1}{3} $ là ước của $4 m^{2} +1 $ với m nguyên.
5. Cho tam giác ABC. Gọi O, I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của I lên các cạnh BC, CA, AB.Gọi K là trọng tâm của tam giác DEF. CHứng minh rằng O, I, K thẳng hàng.

Đề này tương đối dễ nhưng em làm được có 3 bài thôi (về nhà mới nghĩ ra bài 2 + em đang học lớp 11).

Uh đề tương đối nhẹ nhàng .
God does Mathematics.

#8
hatcatnhonhoi

hatcatnhonhoi

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
cũng dễ thật
có gì đâu
Sir Alex Ferguson_Manchester United học chuyên toán tại Manchester City _Eng...

#9
langtrunghieu

langtrunghieu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

cũng dễ thật
có gì đâu

??? có ai làm giùm bài 5

#10
H.Quân- ĐHV

H.Quân- ĐHV

    An-tôn Páp-lô-vích Sê-Khốp

  • Thành viên
  • 530 Bài viết

??? có ai làm giùm bài 5

bài này có trên diễn đàn rồi ; bài này mĩnh cũng đã đọc đi đọc lại nhiều rồi nên ko post lên .
giải thế này $3\vec{IK} = \vec{IE} + \vec{IF} + \vec{ID}$

cho AI cắt (O) tại $A^{1}$ tương tự$ B^{1} , C^{1} $ khi đó I là trực tâm của tam giác $A^{1}B^{1}C^{1}$

nên$ \vec{OI} = \vec{A^{1} } + \vec{B^{1} } + \vec{C^{1} }$

............
I hope for the best

Chẳng có gì đáng giá bằng nụ cười và tình yêu thương của bạn bè

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh