Đến nội dung

Hình ảnh

Bất đẳng thức Karamata và một số ứng dụng


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
BlnGcc

BlnGcc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Đây là bài soạn của GV Cao Minh Quang, chuẩn bị cho Seminar ngày 25/11/2007. Mong các thành viên đóng góp thêm ý kiến để hoàn thiện.

File gửi kèm



#2
pvthuan

pvthuan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 105 Bài viết
Hiếm hoi quá. Hóa ra vẫn còn sót lại một người yêu mến bất đẳng thức.

Quang à, tôi muốn gửi tặng bạn cuốn sách của tôi. Hứa rồi mà chưa làm được. Bạn ghi địa chỉ ra đây giúp được không?

#3
khoiphan2008

khoiphan2008

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Thưa thầy, theo như tài liệu em đọc thì bđt Karamata còn có một hệ quả khác là bđt Fuchs
Cho f(x) là hàm lồi, p_{1} , p_{2} ,...., p_{n} là những số dương, x_{1} :D x_{2} :D ... x_{n} , y_{1} :geq y_{2} :geq ... y_{n} sao cho
:sum:limits_{i=1}^{k} p_{i} x_{i} :geq :sum:limits_{i=1}^{k}p_{i} y_{i} với 1 :leq k :leq n-1 và :sum:limits_{i=1}^{n} p_{i} x_{i} = :sum:limits_{i=1}^{n} p_{i y_{i} } khi đó
p_{1} f( x_{1})+p_{2} f( x_{2})+....+p_{n} f( x_{n}) :geq p_{1} f( y_{1})+p_{2} f( y_{2})+...+p_{n} f( y_{n})
nếu ta đặt p_{1} +p_{2} +...+p_{n} =1 và y_{1} =y_{2} =....=y_{n} =p_{1} x_{1}+ p_{2} x_{2}+....+p_{n} x_{n} thì bđt Fuchs trở thành bđt Jensen

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khoiphan2008: 20-11-2007 - 20:09

123456789

#4
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Một bài tập có thể giải bằng bất đẳng thức Karamata:
Cho dãy số dương$x_1,x_2,...,x_n$ thỏa mãn $x_1+x_2+...+x_n<\dfrac{1}{2}$.
Chứng minh rằng: $(1-x_1)(1-x_2)...(1-x_n)\leq 1-(x_1+x_2+...+x_n)$

#5
BlnGcc

BlnGcc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Dear khoiphan2008:
Tôi chỉ cố gắng trình bày những kiến thức cơ bản nhất, mang tính phổ thông để các bạn học sinh dễ tiếp cận. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các bạn.

#6
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Bài tập sau có thể giải bằng Karamata:
Cho $x,y,z$ là các số thực không âm. Chứng minh rằng: $x^4(y+z)+y^4(z+x)+z^4(x+y)\leq\dfrac{1}{12}(x+y+z)^5$

#7
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Thêm một bài tập dạng này:
Cho $x_1,x_2,...,x_n$ là các số thực thuộc khoảng (0,1) thỏa điều kiện $x_1+x_2+...+x_n=m+r$, với $m$ là số nguyên và $r\in[0,1)$. Chứng minh rằng:
$x_1^2+x_2^2+...+x_n^2\leq m+r^2$

#8
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Các bạn cũng có thể tham khảo thêm các ví dụ ứng dụng và những vấn đề xung quanh bất đẳng thức này tại địa chỉ:
http://www.mathlinks...p;sort_dir=desc

#9
hienquangtrung

hienquangtrung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Anh Quang kiểm tra cách chứng minh bất đẳng thức hôm trước nói với anh xem có sai sót gì không nhé.
Do bất đẳng thức thuần nhất nên không mất tính tổng quát có thể giả sử $x+y+z=1$. Và bất đẳng thức cần chứng minh: $x^4(y+z)+y^4(z+x)+z^4(x+y)\leq\dfrac{1}{12}$
Xét hàm số $f(x)=x^4(1-x)$, đạo hàm cấp hai là $f"(x)=4x^2(3-5x)$ l?#8220;i trên đoạn $[0,\dfrac{3}{5}]$
+ Xét $1\geq x\geq\dfrac{3}{5}$ thì $y+z\leq\dfrac{2}{5}$ do đó ta có bộ (y+z,0) trội hơn bộ (y,z) do đó theo Karamata thì $f(y)+f(z)\leq f(y+z)+f(0)$. Do vậy:
$f(x)+f(y)+f(z)\leq f(x)+f(y+z)+f(0)=x^4(1-x)+x(1-x)^4=x(1-x)(x^3+(1-x)^3)=x(1-x)(1-3x+3x^2)=\dfrac{1}{3}(3-3x)(1-3x+3x^2)\leq\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{12}$(bất đẳng thức cauchy)
Dấu bằng xảy ra khi $3x-3x^2=1-3x+3x^2$ hay $x=\dfrac{3+\sqrt{3}}{6}$,...
+ Còn nếu $x\leq\dfrac{3}{5}$ thì bộ$(\dfrac{3}{5},\dfrac{2}{5},0)$ trội hơn bô $(x,y,z)$ và ta có vế trái nhỏ hơn $\dfrac{1}{12}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hienquangtrung: 27-11-2007 - 18:22


#10
Lucky_star

Lucky_star

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 Bài viết
Cac ban ai biet dao ham thi chi minh voi ?
Cach su dung dao ham cap 2 nhu the nao ?

#11
BlnGcc

BlnGcc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 93 Bài viết
Bài soạn hôm trước có một lỗi nhỏ (ở VD 8). Hôm nay BlnGcc xin up lại bản mới. Mong các thành viên thông cảm. Have fun!!!

File gửi kèm



#12
pvthuan

pvthuan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 105 Bài viết

Anh Quang kiểm tra cách chứng minh bất đẳng thức hôm trước nói với anh xem có sai sót gì không nhé.
Do bất đẳng thức thuần nhất nên không mất tính tổng quát có thể giả sử $x+y+z=1$. Và bất đẳng thức cần chứng minh: $x^4(y+z)+y^4(z+x)+z^4(x+y)\leq\dfrac{1}{12}$
Xét hàm số $f(x)=x^4(1-x)$, đạo hàm cấp hai là $f"(x)=4x^2(3-5x)$ l?#8220;i trên đoạn $[0,\dfrac{3}{5}]$
+ Xét $1\geq x\geq\dfrac{3}{5}$ thì $y+z\leq\dfrac{2}{5}$ do đó ta có bộ (y+z,0) trội hơn bộ (y,z) do đó theo Karamata thì $f(y)+f(z)\leq f(y+z)+f(0)$. Do vậy:
$f(x)+f(y)+f(z)\leq f(x)+f(y+z)+f(0)=x^4(1-x)+x(1-x)^4=x(1-x)(x^3+(1-x)^3)=x(1-x)(1-3x+3x^2)=\dfrac{1}{3}(3-3x)(1-3x+3x^2)\leq\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{12}$(bất đẳng thức cauchy)
Dấu bằng xảy ra khi $3x-3x^2=1-3x+3x^2$ hay $x=\dfrac{3+\sqrt{3}}{6}$,...
+ Còn nếu $x\leq\dfrac{3}{5}$ thì bộ$(\dfrac{3}{5},\dfrac{2}{5},0)$ trội hơn bô $(x,y,z)$ và ta có vế trái nhỏ hơn $\dfrac{1}{12}$


An interesting property of this inequality is at equality occurs at a point where the variables
are pairwise distinct. Again, put $p=x+y+z$, $q=xy+yz+zx$ and $r=xyz$. By Homogeneity, we may take
$p=1$. Rewriting,

$x^4(y+z)+y^4(z+x)+z^4(x+y)=x^3(xy+xz)+y^3(yz+yx)+z^3(zx+zy)=(x^3+y^3+z^3)q-r(x^2+y^2+z^2).$

Noting that $x^3+y^3+z^3=1-3q+3r, $ we rewrite the left-hand side as
$(1-3q)q+5rq-r.$
Now, if $q\leq\dfrac15$, then $5qr-r\leq0$, and so
$(1-3q)q=\dfrac13(1-3q)3q\leq\dfrac13\left(\dfrac{1-3q+3q}2\right)^2=\dfrac1{12} ,$
from which the result follows. On the hand, if $q>\dfrac15$, it suffices to show that
$f(q)=(1-3q)q+5rq-r\leq\dfrac1{12}.$
We have $f'(q)=1-6q+5r$. Since $q\ge 9r$ and $q\ge \dfrac{1}5$, we have $f'(q)<0$. This
means $f(q)$ is monotonously decreasing, whence
$f(q)<f\left(\dfrac15\right)=\dfrac2{25}<\dfrac1{12}.$
and the proof is complete. Equality occurs when
$z=0,\ \ \ \ x+y=1,\ \ \ \ xy=\dfrac16.$
Solving this system of equations, we get
$(x,y,z)=\left(0,\dfrac{3+\sqrt{3}}6,\dfrac{3-\sqrt{3}}6\right),\ \ \ \ (x,y,z) =\left(0,\dfrac{3-\sqrt{3}}6,\dfrac{3+\sqrt{3}}6\right).$
Equality occurs for any permutations of these tuples.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pvthuan: 18-12-2007 - 11:39


#13
hungkhtn

hungkhtn

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1019 Bài viết
Chào anh BlnGcc. Em cũng đang có 1 article về vấn đề này, nhưng viết theo hướng khác. Nếu có thời gian 2 anh em sẽ thảo luận thêm ở một chỗ khác nhé. Em sẽ PM cho anh :D
Hiện tại mình không lên diễn đàn toán thường xuyên, thế nên nếu không trả lời đc Private Message trên diễn đàn được, mong các bạn thông cảm.

Visit www.hungpham.net/blog, where I am more available to talk with you.

#14
phamconghung

phamconghung

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
tôi cũng rất yêu kara và đặc biệt sự gắn bó giữa kara và jensen.
Đểnay về đọc bài này mới được. Thanks!




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh