Đến nội dung

Hình ảnh

Rắc rối từ một số vấn đề nhỏ

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
nguyen_dung

nguyen_dung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Có mấy vấn đề sau , anh em giúp đỡ cái :
Thứ nhất , hàm tuần hoàn có phải là luôn có chu kỳ không ?
Ông thầy tui định nghĩa như sau : chu kỳ là số T nhỏ nhất sao cho f(x+T)=f(x) ( không đầy đủ lắm , anh em tự hiểu tập nguồn , tập đích nhé ) . Như thế thì hàm hằng là tuần hoàn nhưng không có chu kỳ . Sách giáo trình Monier định nghĩa khác , chú ý là chu kỳ là số bất kỳ ( không cần nhỏ nhất , miễn sao thỏa f(x+T)=f(x) là đc ), theo như thầy tui định nghĩa thì chu kỳ có duy nhất còn sách thì cho rằng một hàm có vô số . Do đó thì hàm hằng là một hàm K-tuần hoàn ( K :pi N) . Ai đúng , ai sai ?
Thứ hai thì tôi đang đụng đến phần liên tục đều , anh em có bài tập phần này nói riêng và bài tập của phần liên tục nói chung ( ánh xạ càng tốt ) thì post lên nhé , hay mail qua tui : [email protected] ( làm ơn đừng post lên cái mihd.net , tôi tải không đc )
Thứ ba , thầy tôi có nhắc đến sách : các phản ví dụ trong giải tích , ai có sách hay có e-book send qua cái , giá tiền nhiu tôi mua cũng được hết ( tri thức là vô giá mà :pi ) , không thì chỉ tôi chỗ tôi đi mua , nếu không thì cần sách nói về các phản ví dụ đc rồi !
Thanks trước .

#2
naluv

naluv

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết
Hàm tuần hoàn khi và chỉ khi tồn tại T sao cho f(x)=f(x+T) :pi x
Gọi G={ T :pi 0 | f(x)=f(x+T) :pi x}
thì chu kì nhỏ nhất của f là inf G !!!
Là où on s'aime, il ne fait jamais nuit.
L'amour sans une certaine folie ne vaut pas une sardine !
Il faut se quitter souvent pour s'aimer toujours

#3
nguyen_dung

nguyen_dung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Trả lời xem hàm hằng có chu kỳ không hay thôi , trả lời vòng vo thế , cái này tôi biết dư rồi mà !
Thứ nhất , tôi không hỏi định nghĩa hàm tuần hoàn .
Thứ hai , trong trường hợp không có inf thì sao ?

#4
naluv

naluv

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Trả lời xem hàm hằng có chu kỳ không hay thôi , trả lời vòng vo thế , cái này tôi biết dư rồi mà !
Thứ nhất , tôi không hỏi định nghĩa hàm tuần hoàn .
Thứ hai , trong trường hợp không có inf thì sao ?

Oh ,thế theo định nghĩa hàm hằng tuần hoàn nhưng không có chu kì nhỏ nhất ,
Còn lại do tập G bị chặn dưới nên lúc nào cũng tồn tại inf bạn ah !!!
Tặng bạn mấy bài tập vậy :
1 . Định lí Dini : cho dãy hàm số$f_{n}$ liên tục trên [a,b] hội tụ về hàm f liên tục . CMR trong 2 trừong hợp sau
sự hội tụ là đều : a) Với mọi x ,dãy $f_{n}(x)$ tăng
b) Với mọi n hàm số $f_{n}$ là 1 hàm tăng
2. Cho ( $f_{n}$) dãy hàm liên tục trên [0,1] sao cho với mọi dãy ($x_{n}$ ) hội tụ thì ($f_{n}(x_{n})$ )hội tụ
CMR ( $f_{n}$) hội tụ đều
3. Định lý Helly : Cho ( $f_{n}$) dãy các hàm đồng biến từ [0,1] vào [0,1] . CMR Tồn tại 1 dãy con các hàm mà nó hội tụ .
Là où on s'aime, il ne fait jamais nuit.
L'amour sans une certaine folie ne vaut pas une sardine !
Il faut se quitter souvent pour s'aimer toujours

#5
tanlsth

tanlsth

    Tiến Sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1428 Bài viết
Cái số $ T>0 $ nhỏ nhất đó gọi là chu kì cơ sở còn chu kì thì chỉ là cái số thỏa mãn cái hệ thức $ f(x+T)=f(x) $ thôi.
Một hàm bất kì tuần hoàn nhưng chưa chắc đã có chu kì cơ sở.
Còn cái câu bạn hỏi là hàm hằng luôn có chu kì nhưng nó không có chu kì cơ sở.
Một ví dụ là bài toán hay sau
Cho $ f $ là một hàm tuần hoàn và liên tục trên $ R $ nhưng không phải là hàm hằng.Chứng minh $ f $ có chu kì cơ sở

Learn from yesterday,live for today,hope for tomorrow
The important thing is to not stop questioning


#6
nguyen_dung

nguyen_dung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Thắc mắc 3 cái thì chỉ trả lời đc 1 cái .
Còn 2 vấn đề kia sao không ai trả lời

#7
ctlhp

ctlhp

    Đức Thành

  • Thành viên
  • 375 Bài viết
cái thứ 3 thì tôi cũng đã tìm thử, hình như ko thấy bản e-books. tôi nghĩ bạn nên đạt hàng trên amazon ấy. từ khóa là Counter examples in analysis. good luck!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ctlhp: 29-11-2007 - 19:02


#8
nguyen_dung

nguyen_dung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Hôm nay có lên trao đổi với ông thầy ( thầy Thanh dạy bên BK HCM ), ổng nói cái không chấp nhận cái chu kỳ cơ sở đó . Ông anh có cái gì để em in ra rồi lên chất vấn ông thầy đc kô? Cái T>0 là hàm bị chặn nhưng không nói lên là có inf => chưa chắc có chu kỳ .

#9
Niels Henrik Abel

Niels Henrik Abel

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 174 Bài viết
thực ra cái đó cg~ chẳng quan trọng gì cả , ở đâu theo đấy , thầy bảo thế nào thì cứ làm như thế , mấy cái định nghĩa này có t/c địa phương rồi sau này đọc sẽ mỗi sách 1 kiểu nhưng nó chẳng làm ảnh hưởng j` cả
Các phản ví dụ trong giải tích , hồi lớp 10 tôi có xem thử quyển đó , nếu nhớ ko nhầm thì nó cg~ chỉ là 1 giáo trình thôi , nếu ở Hà Tây thì có thể lên thư viện photo , trên đó có nhưng hơi cũ
ko co j` thi` cg~ chang~ co' j` !!!

#10
nguyen_dung

nguyen_dung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Hu hu , em ở HCM làm sao bây giờ . Hix

#11
mathnd

mathnd

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

Hu hu , em ở HCM làm sao bây giờ . Hix

Lên thư viện Đại Học KHTN TP HCM mà tìm chắc sẽ có thôi.
T




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh