Đến nội dung

Hình ảnh

Một số bài giới hạn thú vị

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 10 trả lời

#1
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
Bài 1 ( Đề thi chuyển hệ khối 11 học kì 2)
Cho dãy số $ a_n $ thỏa mãn:
$ a_1 $=$ \dfrac{1}{2} $ và $ a_{n+1} $=$ \dfrac{4 a_n +1}{3 a_n +6} $
Chứng minh sự tồn tại và tính lim$ a_n $
Bài 2
Cho k>0.Dãy $ a_n $ thỏa mãn
$ a_1 $=k và $ a_{n+1} $=$ \dfrac{1}{ a_n+1 } $
Chứng minh sự tồn tại và tính lim$ a_n $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi anh_offline: 28-05-2008 - 13:13


#2
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
BÀi trên có thể tính trực tiếp giới hạn rồi xét hiệu

#3
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
Có nhiều cách làm 2 bài trên.NHưng nhanh nhất có lẽ là dùng ánh xạ co

#4
thienlongdo_22

thienlongdo_22

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Bài 1 ( Đề thi chuyển hệ khối 11 học kì 2)
Cho dãy số $ a_n $ thỏa mãn:
$ a_1 $=$ \dfrac{1}{2} $ và $ a_{n+1} $=$ \dfrac{4 a_n +1}{3 a_n +6} $
Chứng minh sự tồn tại và tính lim$ a_n $

ta có
$a_{n+1}+1 = \dfrac{7(a_n+1)}{3a_n+6}\rightarrow \dfrac{1}{a_n+1} =\dfrac37 + \dfrac{3}{7(a_n+1)} (1)$

đặt $x_n=\dfrac{1}{a_n+1}\rightarrow x_1 = \dfrac23$

$(1)\rightarrow x_{n+1}=\dfrac37 x_n+ \dfrac37$

vậy dãy $x_n$ có dạng tổng quát

$x_{n+1}= x_1.(\dfrac37)^n+\dfrac37.\dfrac{(\dfrac37)^n-1}{\dfrac37-1}=\dfrac23.(\dfrac37)^n+\dfrac34.(1-(\dfrac37)^n)=\dfrac34-\dfrac{1}{12}(\dfrac37)^n$

Vậy ta có $a_{n+1} = \dfrac{1+\dfrac13(\dfrac37)^n}{3-\dfrac13(\dfrac37)^n}$

$\rightarrow\lim a_n =\lim \dfrac{1+\dfrac13(\dfrac37)^{n-1}}{3-\dfrac13(\dfrac37)^{n-1}}=\dfrac13$

(vì $\dfrac37 <1\rightarrow\lim (\dfrac37)^{n-1}=0 $
"dịp may chỉ mách bảo 1 trí tuệ đã sẵn sàng"
Louis Pasteur

#5
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
Cách anh dài quá ạ.Ý tưởng của anh nói thực là ko hay (vì cách anh rất khó mà nghĩ ra)>Anh thử tiếp tục giải bài thứ 2 đi ạ....

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi anh_offline: 10-06-2008 - 12:35


#6
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
Em có 1 cách mà có thể giải được tất cả các bài dạng này... :D :D :( Ý tưởng cũng khá đơn giản.Ko biết có ai quan tâm ko ạ???

#7
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
Em cũng có một bài giới hạn với dãy truy hồi như thế này

Cho $\Large x_{n+1}=\dfrac{1}{2}.(x_n+\dfrac{2}{x_n})$

Với $x_0=1$

Tính giới hạn của dãy $x_n $ :( (n là số tự nhiên )

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hungnd: 11-06-2008 - 19:24


#8
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
Bài của bạn có thể giải bằng cách của mình.KHá đơn giản,ko bik là bạn dã dùng cách ánh xạ co chưa nhỉ

#9
H.Quân- ĐHV

H.Quân- ĐHV

    An-tôn Páp-lô-vích Sê-Khốp

  • Thành viên
  • 530 Bài viết

Bài 1 ( Đề thi chuyển hệ khối 11 học kì 2)
Cho dãy số $ a_n $ thỏa mãn:
$ a_1 $=$ \dfrac{1}{2} $ và $ a_{n+1} $=$ \dfrac{4 a_n +1}{3 a_n +6} $
Chứng minh sự tồn tại và tính lim$ a_n $
Bài 2
Cho k>0.Dãy $ a_n $ thỏa mãn
$ a_1 $=k và $ a_{n+1} $=$ \dfrac{1}{ a_n+1 } $
Chứng minh sự tồn tại và tính lim$ a_n $

mấy dạng này quen quá rồi , mời các bạn làm bài này ,tuy đơn giản nhưng hiệu quả
Cho dãy $x_n$ xác định như sau:
$x_1=x_2 = 1 , x_{n+1} = x_n ^2 - \dfrac{x_{n-1} }{2}.$
tìm $lim_{n- \infty }{x_n}$

I hope for the best

Chẳng có gì đáng giá bằng nụ cười và tình yêu thương của bạn bè

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

#10
anh_offline

anh_offline

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 162 Bài viết
hi`,quen thật

#11
thienlongdo_22

thienlongdo_22

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Em có 1 cách mà có thể giải được tất cả các bài dạng này... :D :leq :leq Ý tưởng cũng khá đơn giản.Ko biết có ai quan tâm ko ạ???

cách gì vậy bạn. Nói thử xem nào !!
"dịp may chỉ mách bảo 1 trí tuệ đã sẵn sàng"
Louis Pasteur




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh