Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi CD khối THPT chuyên-DHV


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 15 trả lời

#1
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHỐI THPT CHUYÊN
ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 HKI NĂM HỌC 2007-2008
M?#8221;N TOÁN , THỜI GIAN 150'

Câu1: CMR nếu p là số nguyên tố thì phương trình sau không có nghiêm nguyên : $x^{2} - 3y^{2} =p$

Câu 2: cho n là số nguyên dương và p là số nguyên tố tùy ý. CMR $(n+1)(n+2)...(np-1)np$ chia hết cho $p^{n} $và không chia hết cho$ p^{n+1}$

Câu 3: CMR nếu các số thực dương $ x_{k} , a_{k} , k=1,2,..n$ thỏa:$ \sum\limits_{k=1}^{n} ( x_{k} + a_{k}) ^{2} \leq 1 $ thì ${ \sum\limits_{k=1}^{n} a_{k}} ^{2} \leq n+1$

Câu 4: giải hệ $\left\{\begin{array}{l} x^{3} y^{5}=256 \\ 3x+5y=16 \end{array}\right$

Câu 5: Cho 2 đường tròn(O,R) và (O',R') cắt nhau tại A và B (R>R').Các tiếp tuyến chung là MN và PQ của (O) và(O') với thứ tự. Các đường thẳng MP, NQ lần lượt cắt OO' tại C,D. CMr ACBD là hình thoi

Câu 6: cho tam giác ABC, CMR $a^{2} + b^{2} + c^{2}= 8 R^{2} + 4 r^{2} $
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#2
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết
Đề này khá dễ, các bạn lớp 10 và một số bạn yêu toán thử chút đi
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#3
tanlsth

tanlsth

    Tiến Sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1428 Bài viết

Câu1: CMR nếu p là số nguyên tố thì phương trình sau không có nghiêm nguyên : $x^{2} + 3y^{2} =p$


Nhìn cái là biết câu này đề sai :P

Learn from yesterday,live for today,hope for tomorrow
The important thing is to not stop questioning


#4
vuthanhtu_hd

vuthanhtu_hd

    Tiến sĩ Diễn Đàn Toán

  • Hiệp sỹ
  • 1189 Bài viết

Câu1: CMR nếu p là số nguyên tố thì phương trình sau không có nghiêm nguyên : $x^{2} + 3y^{2} =p$


Hí hí với p=7 thì dễ thấy x=2 , y=1 là 1 nghiệm --> đề sai

Nếu một ngày bạn cảm thấy buồn và muốn khóc,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi không hứa sẽ làm cho bạn cười nhưng có thể tôi sẽ khóc cùng với bạn.
Nếu một ngày bạn muốn chạy chốn tất cả hãy gọi cho tôi.
Tôi không yêu cầu bạn dừng lại nhưng tôi sẽ chạy cùng với bạn.
Và nếu một ngày nào đó bạn không muốn nghe ai nói nữa,hãy gọi cho tôi nhé.
Tôi sẽ đến bên bạn và chỉ im lặng.
Nhưng nếu một ngày bạn gọi đến tôi mà không thấy tôi hồi âm...
Hãy chạy thật nhanh đến bên tôi vì lúc đó tôi mới là người cần bạn.

______________________
__________________________________
Vu Thanh TuUniversity of Engineering & Technology


#5
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

Nhìn cái là biết câu này đề sai :-?

Xin lỗi mọi người vị sự nhầm lẫn trên,mình đã chỉnh lại đề òi
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#6
nguyen_ct

nguyen_ct

    Đại Tướng (Nguyên Soái) :)

  • Thành viên
  • 729 Bài viết
đề nay hay đấy :vdots

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyen_ct: 16-11-2008 - 11:07

AT: yaaaaaaaaa! Tất cả là tương đối
FM:đúng vậy tất cả là tương đối với thời gian là hằng số bất biến
FN: thời gian được Chúa tạo ra và chia làm 2 chiều 1 chiều hướng về hiện tại 1 chiều về tương lai ,với mốc là hiện tại
AT:thế trước khi Chúa tạo ra thời gian thì Chúa làm gì ?
FM: Chúa tạo ra địa ngục cho những tên nào hỏi câu đó !!!! :D

#7
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

Câu 4: giải hệ $\left\{\begin{array}{l} x^{3} y^{5}=256 \\ 3x+5y=16 \end{array}\right$

Bài này có nghiệm suy nhất $x=y=2$ thì phải :vdots

#8
nguyen_ct

nguyen_ct

    Đại Tướng (Nguyên Soái) :)

  • Thành viên
  • 729 Bài viết
banj giải dùm mình cái : :vdots mình kok làm dcj hệ pt còn bài 3 hinh như sai đề
nếu như $ a_{1} = sqrt{n+2} $ và$x _{1} =- sqrt{n+2} $
thì :perp $ a_{i} ^2$>n+2 :sum:limits_{i=1}^{n}
AT: yaaaaaaaaa! Tất cả là tương đối
FM:đúng vậy tất cả là tương đối với thời gian là hằng số bất biến
FN: thời gian được Chúa tạo ra và chia làm 2 chiều 1 chiều hướng về hiện tại 1 chiều về tương lai ,với mốc là hiện tại
AT:thế trước khi Chúa tạo ra thời gian thì Chúa làm gì ?
FM: Chúa tạo ra địa ngục cho những tên nào hỏi câu đó !!!! :D

#9
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

Câu 4: giải hệ $\left\{\begin{array}{l} x^{3} y^{5}=256 \\ 3x+5y=16(1) \end{array}\right$


Theo em thì có thể giải như thế này :

Đầu tiên dễ thấy $x=y=2$ là nghiệm của (1) và là nghiệm của hệ đã cho

Từ đó mọi nghiệm của (1) phải có dạng $(2+t;2-\dfrac{3}{5}t)$ với t thực

Xét hàm $f(t)=(2+t)^3.(2-\dfrac{3}{5}t)^5$

Ở trên ta đã có $f(0)=256$ ; nếu $t > 0$ thì hàm này nghịch biến nên $f(t)<f(0)=256$ nên $t>0$ thì hệ vô nghiệm
Nếu $t<0$ thì hàm đồng biến nên $f(t)<f(0)$ nên $t< 0$ hệ vô nghiệm

Điểm phức tạp ở chỗ xét đồng biến nghịch biến; nếu như ở lớp 10 đc dùng đạo hàm thì có thể thấy

$f'(t)=-\dfrac{24}{5}t(2+t)^2.(2-\dfrac{3}{5}t)^4$

:vdots

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hungnd: 17-11-2008 - 21:44


#10
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

Theo em thì có thể giải như thế này :

Đầu tiên dễ thấy $x=y=2$ là nghiệm của (1) và là nghiệm của hệ đã cho

Từ đó mọi nghiệm của (1) phải có dạng $(2+t;2-\dfrac{3}{5}t)$ với t thực

Xét hàm $f(t)=(2+t)^3.(2-\dfrac{3}{5}t)^5$

Ở trên ta đã có $f(0)=256$ ; nếu $t > 0$ thì hàm này nghịch biến nên $f(t)<f(0)=256$ nên $t>0$ thì hệ vô nghiệm
Nếu $t<0$ thì hàm đ?#8220;ng biến nên $f(t)<f(0)$ nên $t< 0$ hệ vô nghiệm

Điểm phức tạp ở chỗ xét đ?#8220;ng biến nghịch biến; nếu như ở lớp 10 đc dùng đạo hàm thì có thể thấy

$f'(t)=-\dfrac{24}{5}t(2+t)^2.(2-\dfrac{3}{5}t)^4$

:vdots

Trời ơi, bài này sao giải dài thế. Ta có x và y phải cùng dương ( dễ thấy nên hok phải bàn). Áp dụng bất đẳng thức AM-GM (cauchy) cho pt dưới là ra liền mà
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#11
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

banj giải dùm mình cái : :vdots mình kok làm dcj hệ pt còn bài 3 hinh như sai đề
nếu như $ a_{1} = sqrt{n+2} $ và$x _{1} =- sqrt{n+2} $
thì :perp $ a_{i} ^2$>n+2 :sum:limits_{i=1}^{n}

Hihi, anh post thiếu đề, bài này dùng Cauchy-schawtz là ra thui
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#12
nguyen_ct

nguyen_ct

    Đại Tướng (Nguyên Soái) :)

  • Thành viên
  • 729 Bài viết
đúng rùi bài hệ dùng AG là xong : :vdots
AT: yaaaaaaaaa! Tất cả là tương đối
FM:đúng vậy tất cả là tương đối với thời gian là hằng số bất biến
FN: thời gian được Chúa tạo ra và chia làm 2 chiều 1 chiều hướng về hiện tại 1 chiều về tương lai ,với mốc là hiện tại
AT:thế trước khi Chúa tạo ra thời gian thì Chúa làm gì ?
FM: Chúa tạo ra địa ngục cho những tên nào hỏi câu đó !!!! :D

#13
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết

đúng rùi bài hệ dùng AG là xong : :D


À đúng rồi bài đấy dùng amgm cho cái dưới là ra :D

Dạo này mình ngu dễ sợ

#14
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

À đúng rồi bài đấy dùng amgm cho cái dưới là ra :D

Dạo này mình ngu dễ sợ

Nói chung của bạn cũng khá hay ( đối với những ai đã học đạo hàm), với mỗi bài toán thì mỗi người có cách suy nghĩ riêng nên sẽ có cách làm riêng bạn à
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777

#15
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
Hệ ở đề thi này thì có thể dùng AG nhưng với hệ tương tự ví dụ như

$\left\{\begin{array}{l}xy^7=256\\3x+5y=16\end{array}\right$

thì AG có vẻ như vô hiệu

#16
hongthaidhv

hongthaidhv

    GS-TSKHVMF. Lê Hồng Thái

  • Thành viên
  • 442 Bài viết

Hệ ở đề thi này thì có thể dùng AG nhưng với hệ tương tự ví dụ như

$\left\{\begin{array}{l}xy^7=256\\3x+5y=16\end{array}\right$

thì AG có vẻ như vô hiệu

Thì mỗi bài có cách giải riêng mà bạn
M.Lê Hồng Thái
La classe des Matériaux Avancés - Groupe des Écoles des Mines (GEM)
Mél: [email protected]
Y!M: turjnto_le
Facebook: http://www.facebook.com/hongthai.le
Télé: +84(0)936 431 156
+84(0) 979 646 777




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh