Jump to content

Photo

tìm ước chung và bội chung

- - - - -

  • Please log in to reply
9 replies to this topic

#1
Võ Phúc Bửu

Võ Phúc Bửu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 posts
cho a=3022005 và b=7503021930
tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhát của 2 số trên
p/s: làm rõ ràng, không ghi 1 mình kết quả

#2
nguyen phat tai

nguyen phat tai

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 posts

cho a=3022005 và b=7503021930
tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhát của 2 số trên
p/s: làm rõ ràng, không ghi 1 mình kết quả

bài này chỉ cần phân tich ra thừa số nguyên tố là xong

b=3.2.5.250100731
a=3.5.7.17.1693
UCLN(a,b)=15
BCNN(a,b)=7.17.1693.b=1511611319171310
Posted Image

#3
phuc_007

phuc_007

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 113 posts
bai nay su dung thuat toan Oclit
không có gì là không thể nhưng điều này không có nghĩa là điều gì cũng có thể

#4
hoangnamfc

hoangnamfc

    IVMF

  • Thành viên
  • 700 posts

bai nay su dung thuat toan Oclit

nói rõ hơn đi bạn. Mình có đọc thuật toán này rồi nhưng ko hiểu

#5
Đặng Văn Sang

Đặng Văn Sang

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 168 posts
Còn oclit thì dành cho đa thức mà
1) Chia P(x) cho Q(x) ta được:
P(x) = Q(x) T1(x) + R1(x).

2) Chia Q(x) cho R1(x) ta được:

Q(x) = R1(x) T2(x) + R2(x).

Tiếp tục quá trình trên, phần dư Rk(x) cuối cùng khác không là ước chung bậc cao nhất của P(x) và Q(x).
(chép sách)
Tiện :

Cho mình hỏi công thức liên hệ giữa S(diện tích tam giác);r(bán kính dường tròn nội tiếp);R(bán kính đường tròn ngoại tiếp)


Edited by Đặng Văn Sang, 05-12-2009 - 13:17.


#6
huyen95_HD

huyen95_HD

    DBSK

  • Thành viên
  • 224 posts

Còn oclit thì dành cho đa thức mà
1) Chia P(x) cho Q(x) ta được:
P(x) = Q(x) T1(x) + R1(x).

2) Chia Q(x) cho R1(x) ta được:

Q(x) = R1(x) T2(x) + R2(x).

Tiếp tục quá trình trên, phần dư Rk(x) cuối cùng khác không là ước chung bậc cao nhất của P(x) và Q(x).
(chép sách)
Tiện :

CT ấy đây:
$ S= \sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}= \dfrac{abc}{4R} =pr $
a,b,c là độ dài 3 cạch của tam giác

Edited by huyen95_HD, 26-12-2009 - 17:15.

OFFLINE TO LEARN !!!

#7
Pirates

Pirates

    Mathematics...

  • Thành viên
  • 642 posts

CT ấy đây:
$ S= \sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)}= \dfrac{abc}{4R} =pr $
a,b,c là độ dài 3 cạch của tam giác

Sai rồi kìa em, phải là:
$S = \sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$
Đây là công thức Hê-rông...

"God made the integers, all else is the work of men"


#8
huyen95_HD

huyen95_HD

    DBSK

  • Thành viên
  • 224 posts

Sai rồi kìa em, phải là:
$S = \sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$
Đây là công thức Hê-rông...

Hì hì ,dạ anh em nhầm,em sửa rồi ạ
OFFLINE TO LEARN !!!

#9
dlt95

dlt95

    [F][ï][G][¶-¶][†][ï][Ñ][G]

  • Thành viên
  • 304 posts
cho mình hỏi, có công thức nào chỉ liên quan đến S, R và r ko (chỉ 3 thôi, ko thêm ko bớt)
tks nhìu ^^!!!



Vực dậy từ trong màn đêm tối tăm, ánh dương kia dường như dẫn lối

Những hi vọng nhỏ nhoi trong ta thắp sáng lên

Cùng những giấc mơ này, sẽ thăng hoa mây trời

Bay, bay cao đến muôn ngàn.



Cần một niềm tin từ trong trái tim, chắp cánh bay cùng bao ước muốn

Những giai điệu nhịp đập trong ta đang hát vang

Listen to my heart, I’m flying to the sky

Và niềm khao khát sẽ chẳng phai mờ.


#10
chypkun95

chypkun95

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 posts
Có cái trên kìa
Anh xa em
Trăng cũng lẻ
Mặt trời cũng lẻ
Biển vẫn cậy mình dài rộng thế
Vắng cánh buồm một chút đã cô đơn
Gió không phải là roi mà vách đá phải mòn
Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím
Sóng chẳng đi đến đâu nếu không đưa em đến
Vì sóng đã làm anh
Nghiêng ngả
Vì em ....

ps: A better day




1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users