Jump to content

Photo

TOÁN KHÓ LỚP 9

- - - - -

  • Please log in to reply
12 replies to this topic

#1
kendyquan

kendyquan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 71 posts
Giải các phương trình
a/ $x^4$ + $4x^3$ + $6x^2$ + 4x + $ \sqrt {x^2+2x+10}$ = 2
b/ $ \sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$ + $sqrt {x - \dfrac{7}{x^2} $ = x

Edited by kendyquan, 14-03-2010 - 00:19.

BẤT KỂ KHI NÀO BẠN NÓI CÂU XIN LỖI, XIN HÃY NHÌN THẲNG VÀO MẶT ĐỐI PHƯƠNG.

#2
dehin

dehin

    Chém gió thần!

  • Thành viên
  • 733 posts

Giải các phương trình
a/ $ x^4+4x^3 +6x^2 + 4x +\sqrt {x^2+2x+10}= 2 $
b/ $ \sqrt {x^2-\dfrac{7}{x^2}} +\sqrt{x-\dfrac{7}{x^2}} =x $

Mình xơi bài 1 luôn!

$ PT \Leftrightarrow x^4+4x^3 +6x^2 + 4x +1+\sqrt {x^2+2x+10}=3 \Leftrightarrow {(x+1)}^4+\sqrt{{(x+1)}^2+9}=3 $
Ta có $ {(x+1)}^4 \geq 0 $
$ {(x+1)}^2+9 \geq 9 $
$ \Rightarrow VT \geq 0+\sqrt{9}=3 =VP $
Vậy để PT có nghiệm => x=-1.
Này kendyquan: khi gõ CT toán bạn cho tất cả các công thức, kí hiệu toán như căn, phân số, x, =, mũ ,...cho vào cùng 1 thẻ latex thôi. Chỉ 1 thể là đủ không cần nhiều như bạn gõ đâu.

Edited by dehin, 14-03-2010 - 00:36.

Love Lan Anh !

#3
dehin

dehin

    Chém gió thần!

  • Thành viên
  • 733 posts
Câu b: nghe khập khiểng quá không biết có ẩn ý gì không?
Thôi chắc diễn đàn đi ngủ hết roài! Ngủ thui!
Love Lan Anh !

#4
kendyquan

kendyquan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 71 posts

Mình xơi bài 1 luôn!

$ PT \Leftrightarrow x^4+4x^3 +6x^2 + 4x +1+\sqrt {x^2+2x+10}=3 \Leftrightarrow {(x+1)}^4+\sqrt{{(x+1)}^2+9}=3 $
Ta có $ {(x+1)}^4 \geq 0 $
$ {(x+1)}^2+9 \geq 9 $
$ \Rightarrow VT \geq 0+\sqrt{9}=3 =VP $
Vậy để PT có nghiệm => x=-1.
Này kendyquan: khi gõ CT toán bạn cho tất cả các công thức, kí hiệu toán như căn, phân số, x, =, mũ ,...cho vào cùng 1 thẻ latex thôi. Chỉ 1 thể là đủ không cần nhiều như bạn gõ đâu.


cách giải của Dehin khá hay
BẤT KỂ KHI NÀO BẠN NÓI CÂU XIN LỖI, XIN HÃY NHÌN THẲNG VÀO MẶT ĐỐI PHƯƠNG.

#5
kendyquan

kendyquan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 71 posts

Giải các phương trình
a/ $x^4$ + $4x^3$ + $6x^2$ + 4x + $ \sqrt {x^2+2x+10}$ = 2
b/ $ \sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$ + $ \sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$ = x


câu b nè
Đặt u = $ \sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$
v = $ \sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$
khi đó
$u^2$ - $v^2$ = $x^2$ - x
u+ v = x
từ đó suy ra: x(u-v) = x(x-1)
vì x khác 0
==> u-v = x-1
=> u=x- $ \dfrac{1}{2}$
v= $ \dfrac{1}{2}$
=> 4$ x^3$ - $ x^2$ - 28 = 0
Dễ thấy 2 là nghiệm
theo Hocne ne ta có: (x-2)( $x^2$+ 7x+14) = 0
từ đó sẽ tìm ra x
BẤT KỂ KHI NÀO BẠN NÓI CÂU XIN LỖI, XIN HÃY NHÌN THẲNG VÀO MẶT ĐỐI PHƯƠNG.

#6
dehin

dehin

    Chém gió thần!

  • Thành viên
  • 733 posts

câu b nè
Đặt u = $ \sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$
v = $\sqrt {x^2 - \dfrac{7}{x^2}$
khi đó
$u^2 -v^2 =x^2 - x$
$u+ v = x$
từ đó suy ra: $x(u-v) = x(x-1)$
vì x khác 0
$ \Rightarrow u-v = x-1$
$ \Rightarrow u=x- \dfrac{1}{2}$
$v= \dfrac{1}{2}$
$ \Rightarrow 4x^3 - x^2- 28 = 0$
Dễ thấy 2 là nghiệm
theo Hocne ne ta có: $(x-2)(x^2+ 7x+14) = 0$
từ đó sẽ tìm ra x

Bạn gõ công thức kiểu này mệt lém!
Nhác bạn: Các CT toán học, kí hiệu toán như: 4,2,3,x,=, mũ, phân số, khi để vào trong cặp thẻ latex sẽ trông đẹp hơn bình thường.
Và tất cả các kí hiệu ấy chỉ nên để vào cùng 1 cặp thẻ latex thôi.
Bạn nên sử dụng cặp thẻ latex thì CT sẽ đẹp hơn cặp tex.

Edited by dehin, 15-03-2010 - 10:27.

Love Lan Anh !

#7
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 posts
ọc, em làm mờ cả mắt mà không được, cuối cùng là đặt ẩn phụ, đơn giản thế mà em nghĩ không ra, T_T
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#8
kendyquan

kendyquan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 71 posts

Bạn gõ công thức kiểu này mệt lém!
Nhác bạn: Các CT toán học, kí hiệu toán như: 4,2,3,x,=, mũ, phân số, khi để vào trong cặp thẻ latex sẽ trông đẹp hơn bình thường.
Và tất cả các kí hiệu ấy chỉ nên để vào cùng 1 cặp thẻ latex thôi.
Bạn nên sử dụng cặp thẻ latex thì CT sẽ đẹp hơn cặp tex.


Mình không quen gõ latex, hic! cố gắn vậy
BẤT KỂ KHI NÀO BẠN NÓI CÂU XIN LỖI, XIN HÃY NHÌN THẲNG VÀO MẶT ĐỐI PHƯƠNG.

#9
math_freak_hp

math_freak_hp

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 posts
bài 2 thầy giáo mình đã từng cho 1 dạng tương tự như thế này rùi. Dùng cách đặt ẩn phụ như của bạn dehin là cách hay nhất đấy
Khi tôi khóc, chưa chắc tôi đã buồn,
Khi tôi cười, nước mắt chảy vào tim.

#10
maths_lovely

maths_lovely

    Princess of math

  • Thành viên
  • 750 posts
bài b có trong Nâng cao phát triển tập hai có đó
Chỉ cần bình phương hai vế là Ok
$PT \Leftrightarrow \sqrt{x^2- \dfrac{7}{x^2} }=x- \sqrt{x- \dfrac{7}{x^2} }$
$ \Leftrightarrow 2x \sqrt{x- \dfrac{7}{x^2} } =1$
Sau đó tiếp tục bình phương hai vế là xong :D
Cuối cùng vẫn ra pt $4x^3-x^2-28=0$

Edited by maths_lovely, 19-03-2010 - 08:51.


#11
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 posts
phương trình đó bậc 3 sao giải chị??
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#12
dehin

dehin

    Chém gió thần!

  • Thành viên
  • 733 posts
PT bậc 3. Thường đi thi thì nếu có làm ra PT bậc 3 thì khả năng là nó có nghiệm đẹp.
$ 4x^3-x^2-28$
Bấm máy tính ra x=2, sử dụng lược đồ hóc-nêy là phân tích thành nhân tử.
Nếu ko có máy tính hoặc PT bậc cao hơn 3 thì có thể nhẩm no:
Nếu đa thức f(x) có nghiệm nguyên thì nghiệm đó là ước của hệ số tự do.
Nếu đa thức f(x) có nghiệm hửu tỉ thì nghiệm đó có dạng $ x=\dfrac{p}{q}$ tối giản với p là ước của hạng tử tự do, q là ước của hệ số bậc cao nhất.

Edited by dehin, 21-03-2010 - 15:06.

Love Lan Anh !

#13
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 posts
wow, sao em không thấy trong SGK vậy anh?
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed




1 user(s) are reading this topic

0 members, 1 guests, 0 anonymous users