Đến nội dung

Hình ảnh

ptr bac 2 co 4 nghiem


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
hiep ga

hiep ga

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 428 Bài viết
Trong thực tế có những điều trái ngược nhau nhưng người ta vẫn chấp nhận cả 2, chẳng hạn như chúng ta quen viết từ trái qua phải còn người Ai Cập lại quen viết từ phải qua trái. Ta thử bắt trước người Ai Cập viết từ phải qua trái để giải phương trình sau:
Tìm x :( N sao cho $ x^2 = x $ (1)
Giải
Để $ x^2=x $ thi chữ số hàng đơn vị của x phải là 0, 1, 5, 6. Dễ thấy $ x_1 = 0, x_2=1 $ là nghiệm của (1)
Xét c/s hàng chục có 2 khả năng
$ x_3 = ...25 $::$ x_4 = ...76 $
Đặt $ x_3=...a_{1}25 $
Ta có $ x_3 = x_3^2 = (...a_{1}25)^2 = (...a_1)^2 +2.25.10^2.(...a_1)+25^2=...625 => a_1 = 6 $
Ta lại đặt $ x_3 = ...a_{2}625 $
Tương tự => $ a_2=0 $
Cứ tiếp tục làm như vậy ta sẽ được 1 số dài vô hạn có tận cùng là $ x_3 = ...(((5)^2)^2)^2^{...} = ...2890625 $
Cũng làm tương tự vs $ x_4 $ nhưng khó hơn một chút ta cũng được số dài vô hạn có tận cùng là $ x_4= ... 7109376 $
Vậy phương trình có 4 nghiệm
Có lẽ lập luận trên có điều gì không ổn nhưng nó sẽ làm nhiều người toát mồ hôi, ngay cả những người thông minh cũng không khỏi bất ngờ.(Nếu ai phát hiện ra lỗi sai thì bảo mình nhé)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hiep ga: 20-12-2010 - 21:23

Poof


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5022 Bài viết
vô lý quá. Nếu người ai cập viết từ phải sang trái thì hệ thống toán học của họ ngược lại hoàn toàn với ta. Trong khi bạn dùng hệ thống toán học của ngày nay thì tất nhiên sẽ dẫn đến vô lý thôi.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
hiep ga

hiep ga

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 428 Bài viết
mình thấy đúng mà. Người Ai Cập viết từ phải sang trái thì có liên quan gì đến toán mà bảo: 'hệ thống toán học của họ ngược lại hoàn toàn với ta'

Poof


#4
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3922 Bài viết

Trong thực tế có những điều trái ngược nhau nhưng người ta vẫn chấp nhận cả 2, chẳng hạn như chúng ta quen viết từ trái qua phải còn người Ai Cập lại quen viết từ phải qua trái. Ta thử bắt trước người Ai Cập viết từ phải qua trái để giải phương trình sau:
Tìm x :in N sao cho $ x^2 = x $ (1)
Giải
Để $ x^2=x $ thi chữ số hàng đơn vị của x phải là 0, 1, 5, 6. Dễ thấy $ x_1 = 0, x_2=1 $ là nghiệm của (1)
Xét c/s hàng chục có 2 khả năng
$ x_3 = ...25 $::$ x_4 = ...76 $
Đặt $ x_3=...a_{1}25 $
Ta có $ x_3 = x_3^2 = (...a_{1}25)^2 = (...a_1)^2 +2.25.10^2.(...a_1)+25^2=...625 => a_1 = 6 $
Ta lại đặt $ x_3 = ...a_{2}625 $
Tương tự => $ a_2=0 $
Cứ tiếp tục làm như vậy ta sẽ được 1 số dài vô hạn có tận cùng là $ x_3 = ...(((5)^2)^2)^2^{...} = ...2890625 $
Cũng làm tương tự vs $ x_4 $ nhưng khó hơn một chút ta cũng được số dài vô hạn có tận cùng là $ x_4= ... 7109376 $
Vậy phương trình có 4 nghiệm
Có lẽ lập luận trên có điều gì không ổn nhưng nó sẽ làm nhiều người toát mồ hôi, ngay cả những người thông minh cũng không khỏi bất ngờ.(Nếu ai phát hiện ra lỗi sai thì bảo mình nhé)

Phải rồi theo lập luận ở trên thì sẽ tìm thêm được 1 nghiệm nữa là x= +:(
+:infty2 = +:infty :lol:

#5
hiep ga

hiep ga

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 428 Bài viết
Bai nay hay day

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hiep ga: 22-12-2010 - 20:42

Poof


#6
hiep ga

hiep ga

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 428 Bài viết

Bai nay hay day

Cái chính ở đây là + :lol: ^2>+ :lol: (người ta đã cm đc(xem sách lý thú toán học tập4)) nên 2 nghiệm kia ko thỏa mãn => loại

Poof





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh