Đến nội dung

Hình ảnh

Một Series Tích phân luyện thi

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
Bác Ba Phi

Bác Ba Phi

    Hạ Sĩ

  • Thành viên
  • 119 Bài viết
1) $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^x}dx$;
2) $\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \dfrac{\sin^6x}{\sin^6x+ \cos^6x}dx$ (cận trên là $\dfrac{\pi}{2}$)
3) $\int\limits_{0}^{1} \sqrt{x^2+1}dx$


Đã check kĩ đề, cho mình hướng giải cũng đc. Thanks all !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bác Ba Phi: 28-01-2011 - 18:20

Hình đã gửi

CHÚC CÁC MEM, MOD CỦA VMF:

SẮP THI ĐẠI HỌC: THI ĐÂU ĐỖ ĐÓ !!!!!

ĐANG HỌC LỚP 8 9 10 11: SANG NĂM MÔN TOÁN 10 PHẨY THÔI!!!

#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1) $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^x}dx$;
2) $\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \dfrac{\sin^6x}{\sin^6x+ \cos^6x}dx$ (cận trên là $\dfrac{\pi}{2}$)
3) $\int\limits_{0}^{1} \sqrt{x^2+1}dx$
Đã check kĩ đề, cho mình hướng giải cũng đc. Thanks all !

Mình gà lắm nên chỉ chém được bài c, thôi......Mà còn làm rườm rà nữa ..xấu hổ wá? Mình làm theo nguyên hàm rồi bạn tự thay tích phân vào nha ...Đổi cận ..mất công...hì
Đặt $x = \tan u \Rightarrow dx = \dfrac{1}{{c{\rm{osu}}}}du$ và đổi cận
Nguyên hàm có dạng
$\int {\left( {\dfrac{1}{{\cos u}}\dfrac{1}{{c{\rm{os}}^2 u}}} \right)} du = \int {\dfrac{1}{{c{\rm{os}}\left( {1 - \sin ^2 u} \right)}}du} $
Đặt tiếp $\sin u = t \Rightarrow dt = \cos udu$ và được nguyên hàm sau:
$\int {\dfrac{1}{{\left( {1 - t^2 } \right)\left( {1 - t^2 } \right)}}dt = \int {\dfrac{1}{{2\left( {1 + t} \right)^2 }}dt + \int {\dfrac{1}{{2\left( {1 - t} \right)^2 }}dt} } } $
Hai cái tích phân đơn giản này thì bạn dùng hệ số bất định là ra......Mình lười viết lắm..Hì phù
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Mình gà lắm nên chỉ chém được bài c, thôi......Mà còn làm rườm rà nữa ..xấu hổ wá? Mình làm theo nguyên hàm rồi bạn tự thay tích phân vào nha ...Đổi cận ..mất công...hì
Đặt $x = \tan u \Rightarrow dx = \dfrac{1}{{c{\rm{osu}}}}du$ và đổi cận
Nguyên hàm có dạng
$\int {\left( {\dfrac{1}{{\cos u}}\dfrac{1}{{c{\rm{os}}^2 u}}} \right)} du = \int {\dfrac{1}{{c{\rm{os}}\left( {1 - \sin ^2 u} \right)}}du} $
Đặt tiếp $\sin u = t \Rightarrow dt = \cos udu$ và được nguyên hàm sau:
$\int {\dfrac{1}{{\left( {1 - t^2 } \right)\left( {1 - t^2 } \right)}}dt = \int {\dfrac{1}{{2\left( {1 + t} \right)^2 }}dt + \int {\dfrac{1}{{2\left( {1 - t} \right)^2 }}dt} } } $
Hai cái tích phân đơn giản này thì bạn dùng hệ số bất định là ra......Mình lười viết lắm..Hì phù

Góp ý về bài này
$\int_0^1 \sqrt{x^2+1}\;dx=\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+1}+\dfrac{1}{2}Ln(x+\sqrt{x^2+1})\;\mid_0^1=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{2}+Ln(1+\sqrt{2})\right)$

#4
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Góp ý về bài này
$\int_0^1 \sqrt{x^2+1}\;dx=\dfrac{1}{2}x\sqrt{x^2+1}+\dfrac{1}{2}Ln(x+\sqrt{x^2+1})\;\mid_0^1=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{2}+Ln(1+\sqrt{2})\right)$

Trời anh hxthanh làm tắt thế bạn ấy hiểu sao nổi. Anh nên biến đổi cho mọi người cùng xem...Nhưng em phải công nhận anh làm "ngon" thật.
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#5
Ho pham thieu

Ho pham thieu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 440 Bài viết
2) Đặt $t=\dfrac{\pi}{2}-x \Rightarrow \left\{\begin{array}{l} dt = -dx\\ x=0 \to t= \dfrac{\pi}{2} \\ x=\dfrac{\pi}{2} \to t=0\end{array}\right. $
$I=\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\sin ^{6} x}}{{c{\rm{os}}^{6} x + \sin ^{6} x}}} dx = \int\limits_{\dfrac{\pi}{2}}^{0}} {\dfrac{{\sin ^{6} (\dfrac{\pi}{2}-t)}}{{c{\rm{os}}^{6} (\dfrac{\pi}{2}-t) + \sin ^{6} (\dfrac{\pi}{2}-t)}}} .(-dt) = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{c{\rm{os}}^{6} t}}{{\sin ^{6} t + c{\rm{os}}^{6} t}}} dt = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{c{\rm{os}}^{6} x}}{{\sin ^{6} x + c{\rm{os}}^{6} x}}} dx$
$ \Rightarrow 2I=\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\sin ^{6} x}}{{c{\rm{os}}^{6} x + \sin ^{6} x}}} dx + \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{c{\rm{os}}^{6} x}}{{\sin ^{6} x + c{\rm{os}}^{6} x}}} dx = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} dx = x|_0^{\dfrac{\pi}{2}}=\dfrac{\pi}{2} $
$ \Rightarrow I=\dfrac{\pi}{4}$
Nếu thấy bài viết nào hay thì cách tốt nhất để cám ơn là hãy click vào "nút" thanks cho người đó.
I love football musics.

#6
Big Wind

Big Wind

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

1) $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^x}dx$;
2) $\int\limits_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} \dfrac{\sin^6x}{\sin^6x+ \cos^6x}dx$ (cận trên là $\dfrac{\pi}{2}$)
3) $\int\limits_{0}^{1} \sqrt{x^2+1}dx$
Đã check kĩ đề, cho mình hướng giải cũng đc. Thanks all !

Đã có nguời giải 2 bài rồi nên mình sẽ giúp bạn bài còn lại là bài 1. Cũng đơn giản thôi.
Khi nhìn thấy 2 cận đối nhau,phải nghĩ ngay cách đặt t=-x.
Đặt I= $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^x}dx$;
Đặt t=-x :) dt=-dx.
I'=$\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-t^2}}{1+2^-t}dx$;
Lại đăt t=x (đổi cận) :( I'=$\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^-x}dx$;
:( $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{(2^x)(1-x^2)}}{1+2^x}dx$;
Một lời bình bằng nghìn thang thuốc bổ,
Bình không đúng chỗ thì lỗ nghìn thang.

#7
Big Wind

Big Wind

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

Đã có nguời giải 2 bài rồi nên mình sẽ giúp bạn bài còn lại là bài 1. Cũng đơn giản thôi.
Khi nhìn thấy 2 cận đối nhau,phải nghĩ ngay cách đặt t=-x.
Đặt I= $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^x}dx$;
Đặt t=-x :) dt=-dx.
I'=$\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-t^2}}{1+2^-t}dx$;
Lại đăt t=x (đổi cận) :( I'=$\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{1-x^2}}{1+2^-x}dx$;
:( $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\sqrt{(2^x)(1-x^2)}}{1+2^x}dx$;

nhầm :( $\int\limits_{-1}^{1}\dfrac{\(2^x)sqrt{1-x^2}}{1+2^x}dx$;
Minh không gổi tin học lắm bạn thông cảm vì vậy mình sẽ dùng lời lẽ nói thôi,có bạn nào giỏi tin thì giúp mình nha.
Vừa rồi chúng tddoonhaan cả tử và mẫu cho 2 mũ x.
:frac{a}{b} ta lấy I + I' thì sẽ khử đc mẫu là 1 +2^x.
:frac{a}{b} bài tích phân mới cực kỳ đơn giản,ta đặt x= sint, :sum:limits_{i=1}^{n} dx = cost.dt,đổi cận vạ giải thì ta sẽ có đáp số là :( .
Giải hệ phương trình sau: là I-I'=0 và I+ I' = :( . :frac{a}{b} I=I'= :( /2.
Chúng ta có I = I' là vì từ I sau một hồi đổi cận thì ra I' nên 2 cái đó bằng nhau.
Đây là phương pháp minh hay làm lúc học lớp 12,làm cũng đc ấy chứ nhỉ. Hi vọng các bạn áp dụng cách làm bài này vào lúc thi nha, có gì không hiểu thì cứ pm minh hoặc gọi 0984030378. Mình giờ là năm nhất sư phạm toán rồi, hu hu học đại học mới thấy toán cực khó. Đang muốn bỏ đay.
Một lời bình bằng nghìn thang thuốc bổ,
Bình không đúng chỗ thì lỗ nghìn thang.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh